Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Liêm

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Liêm

HĐ1: Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta.

Quân Mông - Nguyên là đội quân như thế nào? Chúng xâm lược nước ta mấy lần?

- Quân Mông - Nguyên là một đội quân rất hùng mạnh: quân đông, tung hoành khắp châu Á, châu Âu

- Quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta ba lần.

 + Năm 1258

 + Năm 1285

 + Năm 1287 - 1288

 Hội nghị Diên Hồng được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào cuối năm 1284 do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các bô lão trong cả nước để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ 2.

 Hội nghị Diên Hồng được xem như hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử nước ta. Các bô lão có thể coi là những đại biểu của dân. Sau hội nghị, chính các bô lão là những người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân, kêu gọi mọi người đoàn kết cùng đứng lên chống giặc.

PHIẾU HỌC TẬP

Em hãy đọc nội dung sách giáo khoa, thảo luận nhóm đôi và điền vào chỗ chấm:

Trần Thủ Độ khảng khái trả lời:

 “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

2) Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô của các bô lão:

“Đánh”.

3) Bài Hịch tướng sĩ có câu:

“Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

4) Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ: “Sát Thát”.

Kết luận

 Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mông - Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.

 

ppt 42 trang ngocanh321 6700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TÂN THỚILỚP 4AGIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC LIÊMNhà trần được thành lập vào năm nào? Đầu năm 1226 Giữa năm 1226 Cuối năm 12261ABCĐầu năm 1226 AKHỞI ĐỘNGVua Trần đặt trống lớn ở thềm cung điện để làm gì?Để dân đến đánh khi có điều gì cần xin, hoặc bị oan ứcĐể dân đến đánh khi có lễ hội.Để tạo vẻ đẹp thêm cho cung điện.2ABCĐể dân đến đánh khi có điều gì cần xin, hoặc bị oan ứcAKHỞI ĐỘNGNhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước? Xây dựng lực lượng quân đội, tăng gia sản xuất.Đắp lại đê điều, mở rộng đồn điền.Cả hai ý trên đều đúng. 3ABCCả hai ý trên đều đúng. CKHỞI ĐỘNGNhà Trần đã lập ra “Hà đê sứ” để làm gì?Để chống lũ lụt. Để chống hạn hán. Để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. 4ABCĐể trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. CKHỞI ĐỘNG Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong việc đắp đê? Nền kinh tế công nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển, đời sống nhân dân ấm no.5ABCNền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.BKHỞI ĐỘNGHĐ1: Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. Đọc thông tin SGK/40Từ đầu đến Sát Thát Lúc bấy giờ sức mạnh của quân Mông- Nguyên như thế nào?Lịch sửCuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - NguyênThứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020Mông CổTrung QuốcBản đồ châu ÁMông CổTrung Quốc 	Quân Mông - Nguyên là đội quân như thế nào? Chúng xâm lược nước ta mấy lần? - Quân Mông - Nguyên là một đội quân rất hùng mạnh: quân đông, tung hoành khắp châu Á, châu Âu - Quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta ba lần.	+ Năm 1258 	+ Năm 1285	+ Năm 1287 - 1288HĐ1: Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. Lịch sửThứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - NguyênHĐ1: Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần .. .. .. .. đừng lo”.2) Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ ...................... ...”3) Bài Hịch tướng sĩ có câu: “Dẫu cho phơi ngoài nội ta cũng vui lòng”.4) Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ: “ . ”PHIẾU HỌC TẬPEm hãy đọc nội dung sách giáo khoa, thảo luận nhóm đôi và điền vào chỗ chấm:Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần .. .. .. .. đừng lo”.PHIẾU HỌC TẬPEm hãy đọc nội dung sách giáo khoa, thảo luận nhóm đôi và điền vào chỗ chấm:chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ Trần Thủ Độ (1194 - 1264) 2) Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ .... ”Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.“ Đánh ”.PHIẾU HỌC TẬPEm hãy đọc nội dung sách giáo khoa, thảo luận nhóm đôi và điền vào chỗ chấm:Hội nghị Diên HồngHội nghị Diên Hồng	Hội nghị Diên Hồng được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào cuối năm 1284 do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các bô lão trong cả nước để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ 2.	Hội nghị Diên Hồng được xem như hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử nước ta. Các bô lão có thể coi là những đại biểu của dân. Sau hội nghị, chính các bô lão là những người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân, kêu gọi mọi người đoàn kết cùng đứng lên chống giặc.2) Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ Đánh ”!Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.3) Bài Hịch tướng sĩ có câu: “Dẫu cho phơi ngoài nội “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.PHIẾU HỌC TẬPEm hãy đọc nội dung sách giáo khoa, thảo luận nhóm đôi và điền vào chỗ chấm:“Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng ” (Hịch tướng sĩ - Trần Hưng Đạo)2) Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ Đánh ”!Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.3) Bài Hịch tướng sĩ có câu: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.4) Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ: “ . ”“Sát Thát”.PHIẾU HỌC TẬPEm hãy đọc nội dung sách giáo khoa, thảo luận nhóm đôi và điền vào chỗ chấm:PHIẾU HỌC TẬPEm hãy đọc nội dung sách giáo khoa, thảo luận nhóm đôi và điền vào chỗ chấm:Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.2) Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô của các bô lão: “Đánh”.3) Bài Hịch tướng sĩ có câu: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.4) Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ: “Sát Thát”.Lịch sửCuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - NguyênHĐ1: Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. HĐ1: Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. Lịch sửCuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - NguyênKết luận Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mông - Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.HĐ 2: Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Lịch sửThứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - NguyênThời nhà Trần, quân Mông - Nguyên đã 3 lần sang xâm lược nước ta.	+ Lần 1: năm 1258	+ Lần 2: năm 1285	+ Lần 3: năm 1287 - 1288 Để đối phó với giặc nhà Trần đã dùng những kế sách nào và thu được những kết quả gì?Khi thế giặc mạnh?Khi giặc yếu?Việc nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụngnhư thế nào?Thảo luận nhóm 2 - Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần rút lui khỏi Thăng Long.- Khi giặc mệt mỏi, khó khăn về lương thực thì tổ chức phản công.- Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng người, không có lương thực để ăn, đói khát mệt mỏi. Quân địch hao tổn, trong khi đó ta lại bảo tồn được lực lượng. Kế sách:“Vườn khôngnhà trống”HĐ 2: Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Lịch sửCuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - NguyênHĐ 2: Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Thời gianKế sách đánh giặcKết quảLần 1 Năm 1258Lần 2 Năm 1285Lần 3Năm 1258-1285Vườn không nhà trốngVườn không nhà trốngChúng cắm cổ chạy, không còn hung hăng cướp phá như khi vào xâm lược.Tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân.Lịch sửCuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - NguyênHĐ 2: Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Thời gianKế sách đánh giặcKết quảLần 1 Năm 1258Lần 2 Năm 1285Lần 3Năm 1258-1285Vườn không nhà trốngVườn không nhà trốngChúng cắm cổ chạy, không còn hung hăng cướp phá như khi vào xâm lược.Tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân.Cắm cọc trên sông Bạch ĐằngQuân ta chặn đường rút lui của giặc, tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng.Kế cắm cọc gỗ dưới lòng sông Bạch ĐằngCuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 3 ( 1287- 1288)Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần 3 trên sông Bạch ĐằngCuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - NguyênHĐ 2: Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Thời gianKế sách đánh giặcKết quảLần 1 Năm 1258Vườn không nhà trốngChúng cắm cổ chạy, không còn hung hăng cướp phá như khi vào xâm lược.Lần 2 Năm 1285Vườn không nhà trốngTướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân.Lần 3Năm 1258-1285Cắm cọc trên sông Bạch ĐằngQuân ta chặn đường rút lui của giặc, tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng.	Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2 (năm 1285). Có một tấm gương thiếu niên yêu nước rất mãnh liệt, các em hãy cho biết người đó là ai?Lịch sửThứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - NguyênTrần Quốc Toản tại bến Bình Than Trần Quốc Toản bên ngoài Hội nghị Diên HồngLịch sửCuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Vua thấy Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản, Hoài Nhân Vương Kiện đều còn trẻ tuổi, không cho dự bàn. Quốc Toản trong lòng hổ thẹn, phẫn khích, tay cầm quả cam, bóp nát lúc nào không biết. Sau đó Quốc Toản lui về, huy động hơn nghìn gia nô và người nhà thân thuộc, sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ sáu chữ: "Phá cường địch, báo hoàng ân” (phá giặc mạnh, báo ơn vua ). Sau này, khi đối trận với giặc, tự mình xông lên trước quân sĩ, giặc trông thấy phải lui tránh, không dám chống lại.HĐ 3: Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.Nội dung bài học: Quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần. Cả ba lần, vua tôi, quân dân nhà Trần đều đồng lòng, mưu trí đánh thắng quân xâm lược. Lịch sửCuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - NguyênHĐ 2: Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. HĐ1: Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. HĐ 3: Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮNẦRHỦỘTTAi nói: “Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”?ÃOGẠÔĐNẦRHỦỘTTVua Trần mời ai về kinh họp bàn việc nước?LÔBOTên tướng giặc nào phải chui ống đồng?TTÁÁTSHOAÁHHOTTNAi là người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến?ĐGNẦRƯNTHNơi mà triều đình đóng đô gọi là gì?HNIKĐVua mời các vị bô lão họp ở điện nào?NÊIỒNDHQuân ta đã thích vào tay chữ gì? Đây là một trong những yếu tố đã giúp cho cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông của dân tộc ta thắng lợi. chào các em!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_14_cuoc_khang_chien_chong_quan_x.ppt