Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Huệ

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Huệ

 Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quãng Đức, nay thuộc Hà Nội. Ông là người có chí hướng, ham đọc binh thư, ham rèn luyện võ nghệ, ông có tài năng phi thường.

 Năm 23 tuổi được làm quan. Ông làm quan cả ba đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Ông đã có công rất lớn trong việc xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Tống xâm lược.

2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt

Sau khi trở về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ?

Sau khi trở về nước, Lý Thường Kiệt chủ động cho xây dựng phòng tuyến trên bờ phía nam sông Như Nguyệt (một khúc của sông Cầu).

Lực lượng của quân Tống như thế nào, do ai chỉ huy ?

Dưới thời Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.

 

pptx 26 trang ngocanh321 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ 4Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) GV : LÊ THỊ HUỆCÙNG HÁT:Cò lảDân caKIỂM TRA BÀI CŨ:CHÙA THỜI LÝ Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì ?Lịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020KIỂM TRA BÀI CŨ:CHÙA THỜI LÝ Đạo phật dạy cho ta điều gì ?Lịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 202034Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)Lịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 20201. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà TốngĐọc sách giáo khoa trang 34 (Sau thất bại rồi rút về.) Từ năm 1068 nhà Tống ráo riết chuẩn bị tinh thần gì ?Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)Lịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020Năm 981Nhà Tống thất bại.Từ năm 1068Nhà Tống ráo riết chuẩn bị về quân lính, lương thực, vũ khí . chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai.Năm 1072Vua Lý Thánh Tông từ trần, vua Lý Nhân Tông lên ngôi (lúc ấy mới 7 tuổi).1. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà TốngCuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)Lịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 20201. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống Em biết gì về Lý Thường Kiệt ? Trước tình hình đó, ai được giao lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống ? Theo các em, vua Lý Nhân Tông mới có 7 tuổi thì có lãnh đạo được cuộc kháng chiến chống quân Tống hay không ?Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)Lịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020 Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quãng Đức, nay thuộc Hà Nội. Ông là người có chí hướng, ham đọc binh thư, ham rèn luyện võ nghệ, ông có tài năng phi thường. Năm 23 tuổi được làm quan. Ông làm quan cả ba đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Ông đã có công rất lớn trong việc xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Tống xâm lược.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)Lịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020Chủ trương của Lý Thường Kiệt trong trận chiến chống quân Tống là gì ?1. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương đó như thế nào ? Việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh đất Tống có tác dụng gì ? Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh đất Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của quân nhà Tống.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)Lịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020Thứ ba, ngày 6 tháng 11 năm 2018Lịch sử:Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai đạo quân thuỷ, bộ bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về nước. Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh đất Tống có tác dụng gì? Để phá âm mưu xâm lược nước ta của quân nhà Tống.UNG CHÂUKHÂM CHÂULIÊM CHÂUSau khi trở về nước, Lý Thường Kiệt chủ động cho xây dựng phòng tuyến trên bờ phía nam sông Như Nguyệt (một khúc của sông Cầu). 2. Trận chiến trên sông Như NguyệtSau khi trở về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ?Đọc sách giáo khoa trang 34, 35, 36 (Trở về nước tìm đường tháo chạy.)Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)1. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà TốngLịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020Sông Như Nguyệt (sông Cầu)Sông Như Nguyệt (sông Cầu)Phòng tuyến sông Như Nguyệt Chiến tuyến cao như thành; cọc tre, chông tre tua tủa cắm suốt từ bãi vào chiến lũy. Trên mặt thành có tređóng dày mấy tầng.Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? 2. Trận chiến trên sông Như NguyệtLực lượng của quân Tống như thế nào, do ai chỉ huy ?Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)1. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà TốngLịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu ? Nêu vị trí của ta và giặc trong trận này.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt1. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà TốngLịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020Quân giặc ở phía bắc sông Như NguyệtQuân ta ở phía nam sông Như NguyệtKể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.3. Kết quả của cuộc kháng chiến Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.Đọc sách giáo khoa trang 36 (Sau hơn ba tháng giữ vững.)Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt1. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà TốngLịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020Dưới thời Lý, nhờ đâu nhân dân ta bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống ?Dưới thời Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.Bài học :Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)Lịch sửThứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020Đền thờ Lý Thường Kiệt Tại xã Ngọ Xá ,huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Để tưởng nhớ công lao của Lý Thường Kiệt nhân dân ta đã làm gì? Phố Lý Thường KiệtHà Nội Trường học mang tênLý Thường KiệtLược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như NguyệtThứ sáu ngày 17 tháng 17 năm 2017Lịch sử:Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075-1077)Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Dịch thơSông núi nước Nam Sông núi nước Nam vua Nam ở, Rành rành định phận ở sách trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_4_bai_11_cuoc_khang_chien_chong_quan_t.pptx