Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Lê Văn Miền

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Lê Văn Miền

 Em hãy kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày?

Nước ở trong 3 ly ban đầu như nhau.

Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào ly b và cho đá vào ly c.

Nhúng 2 ngón tay vào ly b (hay c) sau đó chuyển nhanh vào ly a.

Lúc này ta có cảm giác như thế nào ?

Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:.

Trong 3 cốc nước, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?

Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b vì cốc a là cốc nước nguội.

Cốc b là cốc nước nóng. Cốc c là cốc nước đá.

Một vật có thể nóng hơn vật này nhưng lại là vật lạnh hơn so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.

 Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật có đơn vị là oC.

 Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt độ không khí

1. Lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu.

2. Đánh dấu chậu A, B, C, D.

3. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D.

Nhúng tay vào chậu A, D sau đó chuyển vào chậu B, C.

 

pptx 46 trang ngocanh321 9350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Lê Văn Miền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ViỆT THẮNG 2GV:lê Văn Miền Khoa học – Lớp 4ABài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độKIỂM TRA BÀI CŨ2. Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?1. Nêu các trường hợp về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt?3. Chúng ta nên làm gì để tránh không gây hại cho mắt?KHOA HỌCBài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ1. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Em hãy kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày?Một số vật nóng và vật lạnh thường gặp:Vật nóngVật lạnh+ Nước đun nóng, hơi nước+ Nồi đang nấu ăn+ Gạch nung trong lò+ Nền xi măng khi trời nắng .+ Nước đá+ Khe tủ lạnh+ Đồ trong tủ lạnh (rau, củ quả để vào tủ lạnh, lúc lấy ra ta thấy rau, củ quả lạnh) Thí nghiệm: Lúc này ta có cảm giác như thế nào ?Nước ở trong 3 ly ban đầu như nhau. Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào ly b và cho đá vào ly c. Nhúng 2 ngón tay vào ly b (hay c) sau đó chuyển nhanh vào ly a. Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:. Trong 3 cốc nước, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?abc Ly nước nguộiLy nước nóng Ly nước có nước đáa. Ly nước nguộib.Ly nước nóng c.Ly nước có nước đáTrong 3 cốc nước, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b vì cốc a là cốc nước nguội. Cốc b là cốc nước nóng. Cốc c là cốc nước đá.Một vật có thể nóng hơn vật này nhưng lại là vật lạnh hơn so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật có đơn vị là oC.2. Thực hành sử dụng nhiệt kế Giới thiệu về nhiệt kế Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt độ không khí * Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể:*Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí:Nhiệt kế đo nhiệt độ không khíNhiệt kế đo nhiệt độ cơ thểThí nghiệm: Nhúng tay vào chậu A, D sau đó chuyển vào chậu B, C. 1. Lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu. 2. Đánh dấu chậu A, B, C, D. 3. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D. Nước ở trong 4 ly ban đầu như nhau. Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào ly A và cho đá vào ly D. Nhúng hai tay vào 2 lý A, D, sau đó chuyển sang 2 ly B, C. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Thí nghiệm A B C DNhúng hai tay vào 2 ly A,D, sau đó chuyển sang 2 ly B, CNước ở trong 4 ly ban đầu như nhau. Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào lỳ A Nước sôivà cho đá vào ly D. Đá A B C DNước sôiĐáTay em cảm giác như thế nào?Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?- Tay em cảm giác như thế nào?- Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?Nói chung cảm giác của tay có thể giúp ta nhận biết đúng về sự nóng hơn, lạnh hơn. Để xác định chính xác nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế.Để đo nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể (hình 2a); nhiệt kế đo nhiệt độ không khí ( hình 2b)...Ghi nhớ3. Thực hành đo nhiệt độ.Tranh vẽ gì?Nhiệt kế trong hình chỉ bao nhiêu độ?30 C0Nước đá đang tanNước đang sôiNước đá đang tanNước đang sôiNhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ?Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 oC Nước đá đang tanNước đang sôiNhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ?Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ?Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC. Nước đá đang tanNước đang sôiNhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 oC Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC. Đo nhiệt độ cơ thể Đo nhiệt độ của nướcĐo nhiệt độ 3 ly nước: Nước đá, nước nóng và nước lạnh. 5 phút* Cách đo nhiệt độ cơ thể:B1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo.B2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế.B 3: Bấm giờ. Sau 3 phút lấy ra, ghi kết quả ra giấy. Lưu ý: Khi đọc nhiệt độ cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.Trình bày kết quả của nhómNhiệt độ nước sôi:Nhiệt độ nước đá đang tan:Nhiệt độ cơ thể:100oC0oC37oCKết luận Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là100độ C, của nước đá đang tan là 0độ C.Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 37độ C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh cần phải đi khám và chữa bệnh.KẾT LUẬN:Trò chơi: Món quà bí mậtMuốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì?Có những loại nhiệt kế nào đã nêu trong ghi nhớ?Nhiệt kếNhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.Nhiệt độ trung bình của cơ thể là bao nhiêu oC? 37 0C Tạm biệt các em !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_50_nong_lanh_va_nhiet_do_le_van.pptx