Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống - Năm học 2020-2021

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống - Năm học 2020-2021

Mục tiêu: HS biết:

- Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói chuyện, hát, nghe; dùng làm các tín hiệu: tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng, )

- Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.

- Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.

Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh

Quan sát hình 1, 2, 3, 4 và bằng vốn hiểu biết của mình, hãy kể tên một số âm thanh và cho biết người ta dùng âm thanh đó để làm gì?

Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh

1. Tìm hoạt động gợi tả trong hình.

2. Hoạt động ấy phát ra những âm thanh gì?

3. Nêu vài trò của âm thanh phát ra đó?

Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh

Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào

 Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể:

Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,.

Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.

- Muốn lưu giữ lại âm thanh đó người ta làm gì?

- Muốn lưu giữ lại âm thanh đó người ta ghi âm.

 

pptx 33 trang ngocanh321 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ1. Vật phát ra âm thanh khi nào?a. Khi va đập với vật khác b. Khi uốn cong vật c. Khi nén vậtd. Khi làm vật rung động2. Âm thanh truyền qua các môi trường nào?a. Không khí b. Chất lỏngc. Chất rắnd. Tất cả các đáp án trên3. Chọn đáp án đúng.a. Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên. 	b. Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ.Tìm từ diễn tả 	âm thanh ???Cạp ! Cạp !... Cạp ! Cạp !Bíp! Bíp!... Bíp! Bíp!...Tích ! tắc... Tích ! tắc... Gâu! gâu!... Gâu! gâu!... Meo! meo!... Meo! meo!... Ò ó o o o o !.. Ò ó o o o o... Khoa họcThứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021 Âm thanh trong cuộc sốngMục tiêu: HS biết:- Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói chuyện, hát, nghe; dùng làm các tín hiệu: tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng, )- Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.- Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.1342 Quan sát hình 1, 2, 3, 4 và bằng vốn hiểu biết của mình, hãy kể tên một số âm thanh và cho biết người ta dùng âm thanh đó để làm gì?Hoạt động 1: Vai trò của âm thanhHoạt động: Gõ cồng chiêng.Tiếng cồng chiêng.Thưởng thức âm nhạc.Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh3. Nêu vài trò của âm thanh phát ra đó?2. Hoạt động ấy phát ra những âm thanh gì?1. Tìm hoạt động gợi tả trong hình.Vai trò :Âm thanh:Trò chuyện.Tiếng nói.Trao đổi tâm tư, tình cảm.Hoạt động: Vai trò :Âm thanh:Hoạt động 1: Vai trò của âm thanhDạy và học.Tiếng nói.Học tập.Hoạt động: Vai trò :Âm thanh:Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh Đánh trống Tiếng trống Báo hiệuHoạt động: Vai trò :Âm thanh:Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh HìnhHoạt động Âm thanh Vai tròGõ cồng chiêngTiếng cồng chiêngThưởng thức âm nhạcTrò chuyệnTiếng nóiTrao đổi tâm tư, tình cảmDạy và họcTiếng nóiHọc tập Đánh trống Tiếng trống Báo hiệuGiao tiếpLàm tín hiệuHoạt động 1: Vai trò của âm thanhLàm cuộc sống thêm tươi vui, . Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể: Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,...- Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào?Kết luậnTiếng đàn bầuTiếng hátTiếng ruTiếng suốiTiếng khócTiếng còi xeTiếng động cơ ô tôTiếng raoHoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thíchHoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích1Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thíchHoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.- Muốn lưu giữ lại âm thanh đó người ta ghi âm.- Muốn lưu giữ lại âm thanh đó người ta làm gì?Chiếc máy hát đầu tiên củanhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn.Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.- Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay,...- Việc ghi lại âm thanh giúp ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.Bài học:Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu, Hơn một trăm năm trước đây, nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn đã phát minh ra chiếc máy hát. Với chiếc máy này, lần đầu tiên âm thanh đã được ghi lại và phát ra. Ngày nay, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD, Em biết hiện nay có những cách ghi âm nào ? Âm thanh rất cần cho con ngưƟ. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể hůc tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu, Hơn một trăm năm trước đây, nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn đã phát minh ra chiếc máy hát. Với chiếc máy này, lần đầu tiên âm thanh đã được ghi lại và phát ra. Ngày nay, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD, Trò chơiLàm nhạc cụ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_43_am_thanh_trong_cuoc_song_nam.pptx