Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh - Năm học 2020-2021

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh - Năm học 2020-2021

Mục tiêu

Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.

Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.

1. Khởi động

Ghi ra giấy những âm thanh mà con nghe thấy được.

2. Các cách làm vật phát ra âm thanh .

Với 3 đồ vật: Ống bơ, sỏi và thước kẻ, các con hãy suy nghĩ và nêu các cách để phát ra được âm thanh.

Vật phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.

Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.

3. Âm thanh do các vật rung động phát ra.

Vậy khi vật phát ra âm thanh thì chúng có điểm gì chung? Quan sát thí nghiệm:

Khi ta gõ mạnh hơn thì mặt trống rung mạnh hơn, âm thanh phát ra lớn hơn và các vụn giấy nảy lên cao hơn.

Khi trống đang rung và đang kêu nếu đặt tay lên sẽ làm cho mặt trống không rung và không kêu nữa.

 

pptx 22 trang ngocanh321 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuẩn bịSách giáo khoa Khoa học 4.Vở ghi, vở nháp.Bút mực, bút chì. Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2021Khoa họcSự lan truyền âm thanhMục tiêuNhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.1. Khởi độngGhi ra giấy những âm thanh mà con nghe thấy được.1. Khởi độngDo con người tạo raCó trong tự nhiênÂm Thanh2. Các cách làm vật phát ra âm thanh .Với 3 đồ vật: Ống bơ, sỏi và thước kẻ, các con hãy suy nghĩ và nêu các cách để phát ra được âm thanh.a) Ống bơb) Sỏic) Thước kẻ2. Các cách làm vật phát ra âm thanh .Vật phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.3. Âm thanh do các vật rung động phát ra.Vậy khi vật phát ra âm thanh thì chúng có điểm gì chung? Quan sát thí nghiệm:3. Âm thanh do các vật rung động phát ra.3. Âm thanh do các vật rung động phát ra.Khi ta gõ mạnh hơn thì mặt trống rung mạnh hơn, âm thanh phát ra lớn hơn và các vụn giấy nảy lên cao hơn.Khi trống đang rung và đang kêu nếu đặt tay lên sẽ làm cho mặt trống không rung và không kêu nữa.3. Âm thanh do các vật rung động phát ra.Đặt tay vào cổ và nói, khi nói, tay con sẽ có cảm giác gì? KẾT LUẬNÂm thanh do các vật rung động phát ra.4. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh Thí nghiệm.4. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh 4. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh 5. Âm thanh lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.Thí nghiệm. Chuẩn bị các dụng cụ sau:a) Túi ni lôngb) Đồng hồc) Chậu nước5. Âm thanh lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.KẾT LUẬNÂm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng.6. Âm thanh khi lan truyền xa nguồn âm.Càng xa nguồn âm, âm thanh càng yếu đi.7. Trò chơi:Nói chuyện qua điện thoại.Ghi nhớ:Âm thanhNguyên nhânTrong tự nhiênTồn tạiDo con người tạo raDo các vật rung động phát raCàng xa nguồn âm, âm thanh càng yếu đi.Sự lan truyềnTrong không khíChất lỏngChất rắnCủng cố, dặn dòHọc sinh cần làm:Ghi vào vở nội dung phần ghi nhớ.Xem lại và thực hành một số thí nghiệm trong bài học.Chuẩn bị bài tuần 22: Bài 43-44 Âm thanh trong cuộc sống.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_42_su_lan_truyen_am_thanh_nam_h.pptx