Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 15: Nguồn nước sạch hay ô nhiễm (Tiết 2) - Năm học 2020-2021

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 15: Nguồn nước sạch hay ô nhiễm (Tiết 2) - Năm học 2020-2021

Các việc làm khác để bảo vệ nguồn nước:

Không xả nước vào sông ngòi, hồ ao

Làm nắp đậy thành giếng, thùng đựng nước

Tuyên truyền và vận động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước

7. Đọc và trả lời

Nguồn nước bị ô nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?

Nguồn nước bị ô nhiễm chứa nhiều chất độc hại và các loại vi sinh vật gây bệnh tiêu chảy, tả, lị, thương hàn, đau mắt

Vì sao nguồn nước bị ô nhiễm?

Xả rác, phân, nước thải bừa bãi

Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu

Nước thải của nhà máy, bệnh viện không qua xử lí ra sông, hồ

Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu.

Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?

Không xả nước thải xuống nguồn nước

Không đục phá ống nước, không xả rác và phóng uế bừa bãi

Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh

2. Điều tra và viết

 Phiếu kiểm tra

Đi quan sát nguồn nước quanh trường, hỏi thêm người lớn và trả lời các câu hỏi sau:

1. Các nguồn nước ở đây trong hay đục?

2. Có rác thải vứt xung quanh nguồn nước không?

3. Có nhà tiêu ở gần nguồn nước không?

4. Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học của người dân địa phương như thế nào?

5. Các nguồn nước đó sạch hay ô nhiễm? Vì sao?

6. Những bệnh liên quan đến việc sử dụng nguồn nước ở địa phương?

7. Đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước ở địa phương.

 

ppt 6 trang ngocanh321 6201
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 15: Nguồn nước sạch hay ô nhiễm (Tiết 2) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2020 Khoa họcChia sẻ mục tiêuBài 15: Nguồn nước sạch hay ô nhiễm – tiết 26. Quan sát và thảo luậnCác việc làm khác để bảo vệ nguồn nước:Không xả nước vào sông ngòi, hồ aoLàm nắp đậy thành giếng, thùng đựng nướcTuyên truyền và vận động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước7. Đọc và trả lờiNguồn nước bị ô nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?Nguồn nước bị ô nhiễm chứa nhiều chất độc hại và các loại vi sinh vật gây bệnh tiêu chảy, tả, lị, thương hàn, đau mắt Vì sao nguồn nước bị ô nhiễm?Xả rác, phân, nước thải bừa bãiSử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâuNước thải của nhà máy, bệnh viện không qua xử lí ra sông, hồVỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu.Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?Không xả nước thải xuống nguồn nướcKhông đục phá ống nước, không xả rác và phóng uế bừa bãiSử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 1. Vẽ và triển lãm 2. Điều tra và viết Phiếu kiểm traĐi quan sát nguồn nước quanh trường, hỏi thêm người lớn và trả lời các câu hỏi sau:1. Các nguồn nước ở đây trong hay đục?2. Có rác thải vứt xung quanh nguồn nước không?3. Có nhà tiêu ở gần nguồn nước không?4. Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học của người dân địa phương như thế nào?5. Các nguồn nước đó sạch hay ô nhiễm? Vì sao?6. Những bệnh liên quan đến việc sử dụng nguồn nước ở địa phương?7. Đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước ở địa phương.Các biện pháp bảo vệ nguồn nước ở địa phương em là:Xử lí nước thải trước khi xả ra sông, hồ.Bỏ rác thải vào thùng theo đúng quy địnhVứt rác thải từ sông, hồ để nguồn nước sạch hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_15_nguon_nuoc_sach_hay_o_nhiem.ppt