Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thu Huyền

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thu Huyền

Tiêu chảy

Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, có thể đi từ ba hoặc nhiều lần trong một ngày; làm cơ thể mất nhiều nước và muối.

Tả

- Gây ra ỉa chảy nặng nôn mửa, mất nước và trụy tim mạch,bệnh có thể lây lan nhanh chóng thành dịch nếu không được phát hiện và ngăn chặn kịp thời.

Lị

- Gây ra đau bụng quặn ở vùng bụng dưới, mót dặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy.

Các bệnh lây qua đường tiêu hoá rất nguy hiểm đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của người bệnh nên rất dễ lây lan thành dịch làm thiệt hại người và của. Vỡ vậy khi bị mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần điều trị kịp thời và phòng bệnh cho mọi người xung quanh.

Phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá

* Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá là: tiêu chảy, tả, lị

* Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cần:

1. Giữ vệ sinh ăn uống:

- Thực hiện ăn sạch, uống sạch (thức ăn phải rửa, nấu chín; đồ dùng nấu ăn, bát đũa sạch; uống nước đã đun sôi )

- Không ăn thức ăn ôi, thiu, chưa chín; không ăn cá sống, thịt sống; không uống nước lã

 

ppt 22 trang ngocanh321 1790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Thu HuyềnPhòng một số bênh lây qua đường tiêu hóaKHOA HỌCTrường Tiểu học Thạch Linh Lớp 4BBài cũ: Hãy nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì?Hãy nêu các cách để phòng tránh bệnh béo phì?Em đã làm gì để phòng tránh béo phì? Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020Môn: Khoa họcPhòng các bệnh lây qua đường tiêu hoáNêu một số bệnh lây qua đường tiêu hóa?Tiêu chảy, tả, lỵ, . . .?Dấu hiệu của bệnh ra sao? Tác hại của bệnh như thế nào? Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020Môn: Khoa họcTên bệnhDấu hiệu của bệnhTiêu chảyĐi ngoài phân lỏng, nhiều nước, có thể đi từ 3 hoặc nhiều lần hơn nữa trong một ngày; làm cơ thể bị mất nhiều nước và muối.TảGây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và trụy tim mạch. Bệnh có thể lây lan nhanh chóng thành dịch nếu không được phát hiện và ngăn chặn kịp thời.LịGây ra đau bụng quặn ở vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy.Dấu hiệu của bệnhTác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá:Các bệnh lây qua đường tiêu hoá rất nguy hiểm đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của người bệnh nên rất dễ lây lan thành dịch làm thiệt hại người và của. Vỡ vậy khi bị mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần điều trị kịp thời và phòng bệnh cho mọi người xung quanh.123456Các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?Những việc làm đó có tác dụng, tác hại gì?Uống nước lãĂn uống không hợp vệ sinhVì nước lã, thức ăn không đảm bảo vệ sinh có thể chứa vi khuẩn gây bệnh tiêu chảyUống nước đã đun sôiRửa tay bằng xà phòngNgăn ngừa vi khuẩn gây bệnhKhông ăn thức ăn đã ôi thiuDọn vệ sinh xung quanh nhà đúng cáchNgăn ngừa vi khuẩn gây bệnhViệc không nên làmViệc nên làm123456 Nhiều tàu thuyền vẫn neo đậu giặt giũ và tiêu tiểu luôn trên sông. Nhà vệ sinh lộ thiên. Cảnh chất thải dập dềnh trôi trên sông. Theo cảnh báo của Bộ Y tế, chỉ cần phân của một người mắc bệnh tả trôi ra sông, cả con sông có thể bị nhiễm khuẩn. Nêu nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá?Giữ vệ sinh môi trường kém Do ăn uống không hợp vệ sinhGiữ vệ sinh cá nhân kém.?Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần làm gì?ĐÓ phßng c¸c bÖnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸ chóng ta cÇn thùc hiÖn ăn uèng s¹ch, hîp vÖ sinh, röa tay b»ng xµ phßng tr­íc khi ăn vµ sau khi ®i ®¹i tiÖn, giữ vÖ sinh m«i tr­êng xung quanh.Khoa họcPhòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá* Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá là: tiêu chảy, tả, lị * Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cần:1. Giữ vệ sinh ăn uống:- Thực hiện ăn sạch, uống sạch (thức ăn phải rửa, nấu chín;đồ dùng nấu ăn, bát đũa sạch; uống nước đã đun sôi )- Không ăn thức ăn ôi, thiu, chưa chín; không ăn cá sống, thịt sống; không uống nước lã 2. Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi 3. Giữ vệ sinh môi trường:- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh; thường xuyên làm vệ sinh- Xử lí rác đúng cách, không sử dụng phân chưa ủ kĩ đểbón ruộng, tưới cây.sạch sẽ nơi đại tiểu tiện, chuồng gia súc, gia cầm.- Diệt ruồiđi đại tiểu tiệnGD Kỹ năng sống: Nội dung: Tự nhận tức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân). Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.Đố em ?Để phßng bÖnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸ cÇn:- Ngủ màn.- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện.- Ăn nhiều thức ăn có nguồn gốc thực vật.- Không ăn các thức ăn ôi thiu.- Vệ sinh môi trường sạch sẽ.- Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ.SĐSĐĐSMong các em - những chủ nhân tương lai của trái đất sẽ ghi nhớ và thực hiện tốt nội dung bài học hôm nay.Giờ học kết thúc, các em mạnh khoẻ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_14_phong_mot_so_benh_lay_qua_du.ppt