Bài giảng Kể chuyện Lớp 4 - Bài: Kể một câu truyện đã nghe đã đọc về người có lòng trung thực
Những biểu hiện của tính trung thực:
- Không vì của cải hay tình cảm riêng mà làm trái lẽ công bằng VD: Ông Tô Hiến Thành trong chuyện “ Một người chính trực”
- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi VD: Cậu bé Chôm trong “ Những hạt thóc giống”
- Không làm việc gian dối: Nói dối cô giáo, nhìn bài của bạn.
- Không tham lam của người khác VD : Anh chàng Tiều phu trong “ Ba lưỡi rìu”
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kể chuyện Lớp 4 - Bài: Kể một câu truyện đã nghe đã đọc về người có lòng trung thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể truyện Kể truyện đã nghe, đã đọc Đề bài: Kể một câu truyện đã nghe đã đọc về người có lòng trung thực. Kể truyện Kể truyện đã nghe đã đọc Gợi ý: Kể một câu truyện đã nghe đã đọc về người có lòng trung thực. Tính trung thực biểu hiện như thế nào? Kể truyện Những biểu hiện của tính trung thực: - Không vì của cải hay tình cảm riêng mà làm trái lẽ công bằng VD: Ông Tô Hiến Thành trong chuyện “ Một người chính trực” - Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi VD: Cậu bé Chôm trong “ Những hạt thóc giống” - Không làm việc gian dối: Nói dối cô giáo, nhìn bài của bạn... - Không tham lam của người khác VD : Anh chàng Tiều phu trong “ Ba lưỡi rìu” Kể chuyện Kể truyện đã nghe, đã đọc I. Tiêu chí để kể truyện hay: + Nội dung câu chuyện đ úng chủ đ ề: 4 đ iểm. + Câu chuyện ngoài sgk: 1 đ iểm. + Kể hay, hấp dẫn: 3 đ iểm. + Nêu đ úng ý nghĩa: 1 đ iểm. + Trả lời câu hỏi của bạn: 1 đ iểm. Ghi nhớ : - Trong cuộc sống chúng ta cần phải trung thực trong mọi công việc, ở mọi lúc, mọi nơi.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ke_chuyen_lop_4_bai_ke_mot_cau_truyen_da_nghe_da_d.pptx