Bài giảng dự giờ môn Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 22+23: Mở rộng vốn từ Cái đẹp

Bài giảng dự giờ môn Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 22+23: Mở rộng vốn từ Cái đẹp

MỤC TIÊU

Tìm và hiểu nghĩa các từ thuộc chủ đề cái đẹp.

Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.

Sử dụng các từ ngữ, thành ngữ đã học để đặt câu, viết đoạn hợp lí.

Bài 1: Tìm các từ

a) Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người

đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắn, tươi thắm, rực rỡ, lộng lẫy, duyên dáng, thon thả, thướt tha, cường tráng, cơ bắp, vạm vỡ, lực lưỡng, nở nang, cân đối, tròn trịa, phúc hậu, bụ bẫm, khôi ngô, thanh tú, dễ thương,.

Bé Na đang tập nói, cứ bi ba bi bô thật dễ thương.

Ai cũng bảo khuôn mặt chị tôi mới tròn trịa, phúc hậu làm

b) Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người

M: thùy mị

thùy mị: dịu dàng, hiền hậu và nết na

Chị Mai là một cô gái thùy mị.

nết na, tốt bụng, thật thà, hiền từ, hiền dịu, chân thành, thùy mị, đằm thắm, đôn hậu, hiền hậu, lịch sự, tế nhị, chân tình, chân thành, chân thực, thẳng thắn, ngay thẳng, tử tế, chính trực, dũng cảm, trung thực, khiêm tốn, can đảm,.

Lưu ý: Có những từ vừa chỉ vẻ đẹp bên trong vừa chỉ vẻ đẹp bên ngoài của con người

Ai cũng bảo khuôn mặt chị tôi mới tròn trịa, phúc hậu làm sao!

Chỉ vẻ đẹp bên ngoài

Bà tiên thật phúc hậu, bà đã giúp cậu bé tìm được cây thuốc quý chữa bệnh cho mẹ.

Chỉ vẻ đẹp bên trong tâm hồn

Bài 3: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2

Vẻ đẹp nguy nga của nam diễn viên đã chinh phục được rất nhiều người hâm mộ.

Cảnh sắc Đà Lạt vô cùng thơ mộng.

 

pptx 24 trang ngocanh321 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ môn Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 22+23: Mở rộng vốn từ Cái đẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Chuẩn bị 1/ Sách Tiếng Việt tập 22/ Vở Tiếng Việt3/ Vở bài tập Tiếng Việt4/ Từ điển5/ Bút mực, bút chì, thước kẻ, tẩy.Dấu gạch ngang được dùng để làm gì?Câu 2: Tìm dấu gạch ngang trong mẫu chuyện được trích dưới đây và nêu tác dụng của mỗi dấu: Cô giáo hỏi Lan: - Sao hôm qua em không đi học? Lan lễ phép thưa: - Thưa cô! Hôm qua em bị bệnh nên không đi học được ạ! - Vậy hôm nay em thấy khỏe chưa? – Cô giáo hỏi tiếp. - Sao hôm qua em không đi học?- Thưa cô! Hôm qua em bị bệnh nên không đi học được ạ! - Vậy hôm nay em thấy khỏe chưa? – Cô giáo hỏi tiếp.Luyện từ và câuMở rộng vốn từ: Cái đẹpTìm và hiểu nghĩa các từ thuộc chủ đề cái đẹp.Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.MỤC TIÊUSử dụng các từ ngữ, thành ngữ đã học để đặt câu, viết đoạn hợp lí.Bài 1: Tìm các từM: xinh đẹpM: thùy mịthùy mị: dịu dàng, hiền hậu và nết naChị Mai là một cô gái thùy mị.a) Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con ngườivẻ đẹp bênngoàib) Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con ngườinét đẹp trong tâm hồn, tính cáchđẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắn, tươi thắm, rực rỡ, lộng lẫy, duyên dáng, thon thả, thướt tha, cường tráng, cơ bắp, vạm vỡ, lực lưỡng, nở nang, cân đối, tròn trịa, phúc hậu, bụ bẫm, khôi ngô, thanh tú, dễ thương,......Bé Na đang tập nói, cứ bi ba bi bô thật dễ thương.Ai cũng bảo khuôn mặt chị tôi mới tròn trịa, phúc hậu làm sao!nết na, tốt bụng, thật thà, hiền từ, hiền dịu, chân thành, thùy mị, đằm thắm, đôn hậu, hiền hậu, lịch sự, tế nhị, chân tình, chân thành, chân thực, thẳng thắn, ngay thẳng, tử tế, chính trực, dũng cảm, trung thực, khiêm tốn, can đảm,....Lưu ý: Có những từ vừa chỉ vẻ đẹp bên trong vừa chỉ vẻ đẹp bên ngoài của con ngườiAi cũng bảo khuôn mặt chị tôi mới tròn trịa, phúc hậu làm sao! Chỉ vẻ đẹp bên ngoàiBà tiên thật phúc hậu, bà đã giúp cậu bé tìm được cây thuốc quý chữa bệnh cho mẹ.Chỉ vẻ đẹp bên trong tâm hồnBài 2: Hãy xếp các từ sau vào hai nhóm:huyền ảokì vĩcổ kínhrực rỡnguy ngaxanh tươixinh xắnmộc mạcTừ ngữ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vậtTừ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiê, cảnh vật và con ngườiBài 2: Hãy xếp các từ sau vào hai nhóm:huyền ảokì vĩcổ kínhmộc mạcnguy ngaVẻ đẹp kì lạ, bí ẩn, vừa như thực vừa như mơHết sức lớn lao, hết sức đồ sộVừa cổ, vừa có vẻ trang nghiêmGiản dị, đơn sơ, giữ nguyên vẻ tự nhiên(Công trình kiến trúc): to lớn, đẹp đẽ và uy nghiỉBài 2: Hãy xếp các từ sau vào hai nhóm:huyền ảokì vĩcổ kínhrực rỡnguy ngaxanh tươixinh xắnmộc mạcTừ ngữ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vậtTừ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiê, cảnh vật và con ngườihuyền ảokì vĩnguy ngacổ kínhxanh tươixinh xắnrực rỡmộc mạcBài 3: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2 Vẻ đẹp nguy nga của nam diễn viên đã chinh phục được rất nhiều người hâm mộ.Cảnh sắc Đà Lạt vô cùng thơ mộng.Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoàiHình thức thường thống nhất với nội dungTốt gỗ hơn tốt nước sơnNgười thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêuCái nết đánh chết cái đẹpTrông mặt mà bắt hình dongCon lợn có béo thì lòng mới ngonBài 1: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau:Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.Phần gỗ bên trong tốt quan trọng hơn nước sơn tốt.Người thanh tiếng nói....Chuông kêu khẽ đánh....Người thanh lịch thì tiếng nói cũng thanh lịch, chuông đã âm vang thì đánh nhẹ cũng sẽ âm vang.Cái nết đánh chết cái đẹp.Tính nết quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài.Trông mặt mà bắt...Con lợn có béo thì lòng...Vẻ bề ngoài phần nào phản ánh được nội tâmPhẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoàiHình thức thường thống nhất với nội dungTốt gỗ hơn tốt nước sơnNgười thanh tiếng nói cũng thanh Cái nết đánh chết cái đẹpTrông mặt mà bắt hình dongCon lợn có béo thì lòng mới ngonBài 1: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau:Bài 3: Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹpM: tuyệt vờituyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt sắc, mê hồn, vô cùng, như tiên, tuyệt hảo, hoàn hảo, khôn tả, mê li 4. Đặt câu với một từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 3.Ví dụ: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt sắc, mê hồn, vô cùng, như tiên, tuyệt hảo, hoàn hảo, khôn tả, mê li 1234 Trong các từ sau, từ nào thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên:A. Hùng vĩB. Xấu xíD. Thướt thaC. Xinh xắn0123456789101112 Trong các từ sau, từ nào thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người:A. Nết naB. Dũng cảmD. Dễ thươngC. Thẳng thắn0123456789101112131415 Trong các từ sau, từ nào miêu tả mức độ cao của cái đẹp?A. Ngạc nhiên B. Hoàn mĩD. Tươi đẹpC. Thướt tha0123456789101112131415A. Đề cao vẻ đẹp bên ngoài.B. Hình thức thống nhất với nội dung.D. Câu tục ngữ không có ý nghĩa.C. Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài.Ý nghĩa của câu tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp” là:0123456789101112131415CHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_du_gio_mon_luyen_tu_va_cau_khoi_4_tuan_2223_mo_ron.pptx