Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài: Nhớ ơn thầy, cô, theo gương Bác Hồ - Năm học 2021-2022

Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài: Nhớ ơn thầy, cô, theo gương Bác Hồ - Năm học 2021-2022

Đấy là với thầy giáo và sinh viên đã lớn tuổi, còn đối với thầy- cô giáo đang dạy bậc phổ thông, Bác Hồ cũng từng khẳng định rằng: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo- là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những người anh hùng”(bài nói chuyện tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngày 21/10/1964).
 Suy nghĩ của Bác Hồ về những người làm nghề dạy học được xuất phát từ trải nghiệm của chính Bác và cũng là từ sự tìm hiểu, đúc kết về sự phát triển nhân cách, tài năng của con người trong xã hội. Nhiều năm qua, lớp lớp thanh niên ta đã không ngừng học tập dưới sự rèn dạy của những thầy, cô giáo tận tụy với học sinh mà lớn lên về mọi mặt rồi đem sức lực cùng trí tuệ của mình cống hiến cho đất nước trên mọi lĩnh vực, để mong xứng đáng với ơn nghĩa thầy, cô cũng như cha mẹ của mình.
 (Nguyên An kể phỏng theoBác Hồ sống mãi với chúng ta)

ppt 8 trang Khắc Nam 04/07/2023 340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài: Nhớ ơn thầy, cô, theo gương Bác Hồ - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC  NHỚ ƠN THẦY, CÔ, THEO GƯƠNG BÁC HỒ. 
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2021 
 NHỚ ƠN THẦY, CÔ, THEO GƯƠNG BÁC HỒ  Thuở thiếu nhi Bác Hồ là một học trò chăm ngoan. Trước ngày lên đường ra nước ngoài học hỏi tìm cách cứu nước, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành từng dạy học ở trường Dục Thanh tại Phan Thiết. Khi đã là một chiến sĩ dạn dày, một nhà lãnh đạo, Bác Hồ cũng thường bày tỏ lòng tôn kính và biết ơn của mình đối với các bậc thầy cách mạng, với những người học rộng tài cao đã có nhiều công phu và đóng góp cho dân nước Việt ta và cho nhân loại. Tháng 4 năm 1952, khi còn lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Bác Hồ từng căn dặn: “Trong phong trào toàn dân thi đua, chắc rằng ở trường cũng thi đua. Thầy thi đua dạy, trò thi đua học. Thầy và trò thật thà đoàn kết và dùng cách dân chủ (thật thà tự phê bình và phê bình) để giúp nhau tiến bộ mạnh, tiến bộ mãi.” (Thư gửi giáo sư và sinh viên Trường Dự bị đại học ở Thanh Hóa). 
 Đấy là với thầy giáo và sinh viên đã lớn tuổi, còn đối với thầy- cô giáo đang dạy bậc phổ thông, Bác Hồ cũng từng khẳng định rằng: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo- là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những người anh hùng”(bài nói chuyện tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngày 21/10/1964). Suy nghĩ của Bác Hồ về những người làm nghề dạy học được xuất phát từ trải nghiệm của chính Bác và cũng là từ sự tìm hiểu, đúc kết về sự phát triển nhân cách, tài năng của con người trong xã hội. Nhiều năm qua, lớp lớp thanh niên ta đã không ngừng học tập dưới sự rèn dạy của những thầy, cô giáo tận tụy với học sinh mà lớn lên về mọi mặt rồi đem sức lực cùng trí tuệ của mình cống hiến cho đất nước trên mọi lĩnh vực, để mong xứng đáng với ơn nghĩa thầy, cô cũng như cha mẹ của mình. (Nguyên An kể phỏng theoBác Hồ sống mãi với chúng ta) 
1 . Đối với những người làm nghề dạy học, Bác Hồ có những ý nghĩ và tình cảm như thế nào? 
NHỚ ƠN THẦY, CÔ, THEO GƯƠNG BÁC HỒ  Thuở thiếu nhi Bác Hồ là một học trò chăm ngoan. Trước ngày lên đường ra nước ngoài học hỏi tìm cách cứu nước, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành từng dạy học ở trường Dục Thanh tại Phan Thiết. Khi đã là một chiến sĩ dạn dày, một nhà lãnh đạo, Bác Hồ cũng thường bày tỏ lòng tôn kính và biết ơn của mình đối với các bậc thầy cách mạng, với những người học rộng tài cao đã có nhiều công phu và đóng góp cho dân nước Việt ta và cho nhân loại.Tháng 4 năm 1952, khi còn lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Bác Hồ từng căn dặn: “Trong phong trào toàn dân thi đua, chắc rằng ở trường cũng thi đua. Thầy thi đua dạy, trò thi đua học. Thầy và trò thật thà đoàn kết và dùng cách dân chủ (thật thà tự phê bình và phê bình) để giúp nhau tiến bộ mạnh, tiến bộ mãi.” (Thư gửi giáo sư và sinh viên Trường Dự bị đại học ở Thanh Hóa). 
2 . Bác Hồ đã nghĩ gì về vai trò của thầy giáo, cô giáo? 
 Đấy là với thầy giáo và sinh viên đã lớn tuổi, còn đối với thầy- cô giáo đang dạy bậc phổ thông, Bác Hồ cũng từng khẳng định rằng: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo- là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những người anh hùng”(bài nói chuyện tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngày 21/10/1964). Suy nghĩ của Bác Hồ về những người làm nghề dạy học được xuất phát từ trải nghiệm của chính Bác và cũng là từ sự tìm hiểu, đúc kết về sự phát triển nhân cách, tài năng của con người trong xã hội. Nhiều năm qua, lớp lớp thanh niên ta đã không ngừng học tập dưới sự rèn dạy của những thầy, cô giáo tận tụy với học sinh mà lớn lên về mọi mặt rồi đem sức lực cùng trí tuệ của mình cống hiến cho đất nước trên mọi lĩnh vực, để mong xứng đáng với ơn nghĩa thầy, cô cũng như cha mẹ của mình. 
3. Em hiểu gì về ý kiến của Bác Hồ: Những người thầy giáo tốt dù không được thưởng huân chương, nhưng vẫn là những người anh hùng ? 
 Người anh hùng là người có cống hiến lớn cho đất nước cho xã hội, .... 
4. Em hãy kể một vài việc làm của em hoặc của các bạn trong lớp thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo? 
 Sự chi tiêu hợp lí bao hàm lòng yêu thương quý trọng người lao động với những sản vật mà họ làm ra để ta chi dùng. Chi tiêu hợp lí, đó cũng là đạo đức, cũng là sự văn minh của nhân loại. 
Chi tiêu hợp lí giúp tiết kiệm trong gia đình để dùng vào lúc khó khăn. 
4. Theo em việc chi tiêu hợp lí có lợi ích gì? 
Chúc các con học tốt ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_lop_4_bai_nho_on_thay_co_theo_guong_bac_ho.ppt