Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 2) - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Huyền

Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 2) - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Huyền

Hoạt động 3: Xử lí tình huống.

Thảo luận với bạn cách giải quyết các tình huống sau và giải thích vì sao:

* Tình huống 1: Cô giáo em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì?

* Tình huống 2: Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ, con cô còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa. Em sẽ làm gì để giúp cô.

* Tình huống 3: Trường em tổ chức phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam 20 tháng 11. Em làm như thế nào ?

 

ppt 9 trang Khắc Nam 26/06/2023 1970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 2) - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 VÂN HÁN 
 GV: TRẦN THỊ HUYỀN 
ĐẠO ĐỨC LỚP 4 
1. Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có thái độ như thế nào? 
Ta phải tôn trọng, biết ơn thầy cô giáo. 
2. Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo ? 
Vì thầy cô giáo không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người. 
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 
Đạo đức 
 3. Em hãy nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn, kính trọng thầy cô giáo ? 
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm. 
Nhóm 4 (2’) 
Câu ca dao, tục ngữ 
Tên truyện kể 
Tên bài hát, thơ 
 Ghi các câu ca dao, tục ngữ, tên truyện kể, bài thơ nói về thầy cô mà em đã sưu tầm được. 
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 
Đạo đức 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) 
Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? 
 Khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô vì thầy cô dạy ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người. 
Nhất tự vi sư bán tự vi sư: Người dạy mình dù nhiều hay ít mình cũng phải tôn trọng là thầy giáo của mình. 
Không thầy đố mày làm nên: Không có thầy cô dạy bảo thì không có hiểu biết để làm nên được mọi việc gì có ích. 
- Không thầy đố mày làm nên. 
- Nhất tự vi sư bán tự vi sư. 
- Muốn sang phải bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy. 
- Dốt kia phải cậy lấy thầy 
Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên. 
- Người mẹ hiền. 
- Bàn tay dịu dàng. 
- Người thầy cũ. 
- Nghe thầy đọc thơ. 
- Cô giáo lớp em. 
- Mẫu giấy vụn. 
- Bàn tay cô giáo. 
- Bụi phấn. 
- Nhớ ơn thầy cô. 
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm. 
Ghi các câu ca dao, tục ngữ, tên truyện kể, bài thơ nói về thầy cô mà em đã sưu tầm được. 
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 
Đạo đức 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) 
Việc làm thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo. 
- Chị Hồng sau 20 năm viết thư thăm hỏi thầy. 
- Nhớ lời thầy dạy: Nét chữ, nết người. Chị đã cố gắng học tập, làm việc để trở thành người có ích như lời thầy dạy. 
Câu ca dao, tục ngữ 
Tên truyện kể 
Tên bài hát, thơ 
 - Không thầy đố mày làm nên. 
- Nhất tự vi sư bán tự vi sư. 
 - Muốn sang phải bắc cầu kiều 
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy. 
- Dốt kia phải cậy lấy thầy 
Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên. 
- Người mẹ hiền. 
- Bàn tay dịu dàng. 
- Người thầy cũ. 
- Mẫu giấy vụn. 
- Bàn tay cô giáo. 
- Bụi phấn. 
- Nhớ ơn thầy cô. 
- Nghe thầy đọc thơ. 
- Cô giáo lớp em. 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) 
Việc làm thể hiện sự tôn trọng thầy cô giáo. 
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 
Đạo đức 
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm. 
Ghi các câu ca dao, tục ngữ, tên truyện kể, bài thơ nói về thầy cô mà em đã sưu tầm được. 
Câu ca dao, tục ngữ 
Tên truyện kể 
Tên bài hát, thơ 
 - Không thầy đố mày làm nên. 
- Nhất tự vi sư bán tự vi sư. 
 - Muốn sang phải bắc cầu kiều 
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy. 
- Dốt kia phải cậy lấy thầy 
Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên. 
- Người mẹ hiền. 
- Bàn tay dịu dàng. 
- Người thầy cũ. 
- Mẫu giấy vụn. 
- Bàn tay cô giáo. 
- Bụi phấn. 
- Nhớ ơn thầy cô. 
- Nghe thầy đọc thơ. 
- Cô giáo lớp em. 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) 
Hoạt động 2: Em kể chuyện, đọc thơ, hát về thầy, cô giáo. 
* Kể, đọc cho bạn nghe câu chuyện, bài thơ, bài hát em đã sưu tầm được nói về thầy cô giáo. 
Vì sao có nhiều câu chuyện, bài thơ, bài hát nói về thầy cô giáo ? 
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 
Đạo đức 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) 
Hoạt động 3: Xử lí tình huống. 
 Thảo luận với bạn cách giải quyết các tình huống sau và giải thích vì sao: 
* Tình huống 1 : Cô giáo em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì? 
* Tình huống 2 : Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ, con cô còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa. Em sẽ làm gì để giúp cô. 
* Tình huống 3 : Trường em tổ chức phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam 20 tháng 11. Em làm như thế nào ? 
Nhóm 2 
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 
Đạo đức 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) 
Hoạt động 3: Xử lí tình huống. 
 Thảo luận với bạn cách giải quyết các tình huống sau và giải thích vì sao: 
 Em có tán thành cách giải quyết của nhóm bạn không? Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó ? 
 Để thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, các em phải làm gì? 
Tại sao chúng ta phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? 
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 
Đạo đức 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) 
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm. 
Hoạt động 2: Em kể chuyện, đọc thơ, hát về thầy cô giáo. 
Hoạt động 3: Xử lí tình huống. 
GHI NHỚ: 
 Các thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. Vì vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô. 
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 
Đạo đức 
Câu ca dao, tục ngữ 
Tên truyện kể 
Tên bài hát, thơ 
 - Không thầy đố mày làm nên. 
- Nhất tự vi sư bán tự vi sư. 
 - Muốn sang phải bắc cầu kiều 
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy. 
- Dốt kia phải cậy lấy thầy 
Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên. 
- Người mẹ hiền. 
- Bàn tay dịu dàng. 
- Người thầy cũ. 
- Mẫu giấy vụn. 
- Bàn tay cô giáo. 
- Bụi phấn. 
- Nhớ ơn thầy cô . 
- Nghe thầy đọc thơ. 
- Cô giáo lớp em. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_lop_4_bai_7_biet_on_thay_giao_co_giao_tiet.ppt