Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 4: Tiết kiệm tiền của - Trường TH và THCS Mỹ Bình
Hoạt động 2. Trả lời câu hỏi
1. Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc những thông tin trên?
- Khi xem tranh và những đọc thông tin trên, chúng ta thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
2. Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không?
- Không phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 4: Tiết kiệm tiền của - Trường TH và THCS Mỹ Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH&THCS MỸ BÌNH ĐẠO ĐỨC NÀM Khởi động Mỗi trẻ em đều có quyền gì? Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em. Khám phá ĐẠO ĐỨC BÀI 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA TRƯỜNG TH&THCS MỸ BÌNH GV: NGUYỄN KIM NGA Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1. Tìm hiểu thông tin - Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. - Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. - Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. 1 . Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc những thông tin trên? 2. Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không? Hoạt động 2. Trả lời câu hỏi - Khi xem tranh và những đọc thông tin trên, chúng ta thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. - Không phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm. 3. Họ tiết kiệm để làm gì? - Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có. - Chúng ta là một nước nghèo do đó càng cần tiết kiệm hơn về tiền bạc, của cải để đất nước giàu mạnh. Tiền của do mồ hôi, công sức của bao người lao động làm ra cho nên tiết kiện tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động. Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí. Ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng. Ca dao GHI NHỚ Bài 1. Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (tán thành hoặc không tán thành) a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn . c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. K hông tán thành K hông tán thành T án thành T án thành THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Bài 2. Theo em, để tiết kiệm tiền của, nên làm gì và không nên làm gì? Em hãy ghi vào bảng sau: - Tiêu xài tiền bạc một cách hợp lí. - Ăn hết suất cơm của mình. - Tắt điện khi ra khỏi phòng - Hạn chế xin tiền ăn quà vặt . Nên làm Không nên làm - Quên khóa vòi nước. - Xé sách vở. - Dùng điện, nước thoải mái.- Đòi mẹ mua đồ chơi, VẬN DỤNG Ở nhà học bài và thực hiện tiết kiệm trong cuộc sống. Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...Trong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên. - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, ... chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước. - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng. CHÀO CÁC EM
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_4_bai_4_tiet_kiem_tien_cua_truong_th_v.pptx