Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1) - Trường Tiểu học Lê Mao
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU THÔNG TIN
* ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.
* Nguười Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
* Ngưuời Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
THẢO LUẬN NHÓM BÀN:
Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
Bài tập 1:
Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến duưới đây (tán thành hoặc không tán thành)
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nưuớc, vừa lợi nhà.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1) - Trường Tiểu học Lê Mao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em làm kế hoạch nhỏ Nhạc và lời Nguyễn Hiền DỰ GIỜ LỚP 4DChào đónCÁC THẦY Cễ GIÁO VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC Lấ MAOSGK Trang 11Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(Tiết 1)ĐẠO ĐỨC Hoạt động 1: TèM HIỂU THễNG TIN * ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.* Ngưười Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.* Ngưười Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.THẢO LUẬN NHểM BÀN:Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?Bài tập 1: Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưưới đây (tán thành hoặc không tán thành) a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nưước, vừa lợi nhà.Hoạt động 2: BÀY TỎ í KIẾNHoạt động 2: BÀY TỎ í KIẾNa) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.Không tán thành b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.Hoạt động 2: BÀY TỎ í KIẾNKhông tán thành c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.Hoạt động 2: BÀY TỎ í KIẾNTán thành d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nưước, vừa lợi nhà.Hoạt động 2: BÀY TỎ í KIẾNTán thành a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nưước, vừa lợi nhà.Hoạt động 2: BÀY TỎ í KIẾNBài tập 3: Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại đưược bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật Em hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống đó:Bỏ ngay hộp màu cũ, dùng hộp màu mới.Dùng cả hai hộp một lúc.c) Mang cho hộp cũ, dùng hộp mới.d) Hoạt động 3: XỬ LÍ TèNH HUỐNGCất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ.1.Vỡ sao chỳng ta phải tiết kiệm tiền của?2. Chỳng ta cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào là hợp lý?3. Em hóy đọc cõu ca dao hoặc tục ngữ núi về việc tiết kiệm? Ghi nhớTiền bạc, của cải là mồ hụi cụng sức của bao người lao động. Vỡ vậy, chỳng ta cần phải tiết kiệm, khụng được sử dụng tiền của phung phớ.Ở đõy một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hụi thấm đồngPhúng viờn hỏiBạn trả lờiMột dõn tộc biết cần, kiệm, biết liờm , là một Dõn tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dõn tộc văn minh tiến bộTiết kiệm khụng phải là bủn xỉn. Khi khụng nờn tiờu xài thỡ một đồng xu cũng khụng nờn tiờu. Khi cú việc đỏng làm, việc ớch lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc thỡ dự bao nhiờu cụng, tốn bao nhiờu của cũng vui lũng. Như thế mới đỳng mới đỳng là tiết kiệm.Để thực hiện tốt tiết sau cụ yờu cầu: Sưu tầm cỏc truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Mỗi tổ sưu tầm một cõu chuyện về tiết kiệm của Bỏc Hồ) Về nhà cỏc em cần nhắc nhở người thõn, bạn bố của mỡnh thực hiện tiết kiệm tiền của. Học thuộc ghi nhớ tiết sau cụ kiểm tra.Hoạt động nối tiếp.Thực hành tiết kiệm tiền của, sỏch vở, đồ dựng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc sống hằng ngày. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô! Chúc các thầy cô luôn mạnh khoẻ, công tác tốt.Chỳc cỏc em học giỏi, chăm ngoan
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_4_bai_4_tiet_kiem_tien_cua_tiet_1_truo.ppt