Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 4: Tiết kiệm tiền của - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Đào
2. Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không?
- Không phải do nghèo.
* Họ tiết kiệm để làm gì?
- Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có.
* Tiền của do đâu mà có?
- Tiền của là do công sức lao động của con người mới có.
Nhân dân ta đã nói lên sự vất vả và khuyên chúng ta biết tiết kiệm, biết ơn người lao động qua câu ca dao
Ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng.
Như vậy tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động.
Ở nước ta tiết kiệm tiền của đã và đang được thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 4: Tiết kiệm tiền của - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÔN THẤT TÙNG Đạo đức Bài 4: Tiết kiệm tiền của GV: NGUYỄN THỊ ĐÀO Khởi động Quan sát bức ảnh em hãy bày tỏ ý kiến của mình về việc làm của các bạn trong ảnh? Các bạn thu nhặt, phân loại giấy vụn. Các bạn làm kế hoạch nhỏ. Các bạn đã làm được việc tốt phù hợp lứa tuổi. Thu giấy vụn để tái chế góp phần tiết kiệm tiền của. Thu nhặt giấy vụn góp phần bảo vệ môi trường. Đây là việc nên làm góp phần tiết kiệm tiền của . ĐẠO ĐỨC Bài 4 : Tiết kiệm tiền của (tiết 1) MỤC TIÊU Học xong bài này, các em có khả năng: 1. Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần tiết kiệm tiền của ? 2. Các em biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi... trong sinh hoạt hằng ngày.. . 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. * Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. * Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. * Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. TÌM HIỂU THÔNG TIN 1. Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? 2.Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không? Câu hỏi Trả lời 1. Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? Người Nhật và người Đức rất tiết kiệm. - Ở Việt Nam ta đã và đang thực hiện việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí. 2. Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không ? - Không phải do nghèo. * Họ tiết kiệm để làm gì? - Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có. * Tiền của do đâu mà có? - Tiền của là do công sức lao động của con người mới có. Nhân dân ta đã nói lên sự vất vả và khuyên chúng ta biết tiết kiệm, biết ơn người lao động qua câu ca dao Ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng. Như vậy tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động. Ở nước ta tiết kiệm tiền của đã và đang được thực hiện ở mọi lúc mọi nơi. Một số khẩu hiệu tiết kiệm Bài tập 1: Bày tỏ thái độ a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè xẻn. c. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. Em hãy bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây: Tán thành hoặc không tán thành b. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè xẻn. Tán thành Không tán thành Bài tập 1: Bày tỏ thái độ Em hãy bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây: Tán thành hoặc không tán thành a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè xẻn. c. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. Bài tập 2: Nêu ý kiến Theo em để tiết kiệm tiền của, nên làm gì và không nên làm gì ? Trong ăn uống cần tiết kiệm như thế nào? - Ăn uống vừa đủ không thừa thãi lãng phí. Trong mua sắm cần tiết kiệm như thế nào? - Chỉ mua thứ cần dùng. Có nhiều tiền thì sử dụng như thế nào là tiết kiệm? - Chỉ giữ đủ dùng còn lại cất đi hoặc gửi tiết kiệm. Sử dụng điện, nước, ga cần tiết kiệm như thế nào? Tắt điện, khóa van vòi khi không sử dụng. Đối với học sinh cần tiết kiệm như thế nào? Sách, vở giữ gìn cẩn thận, không xé, không vẽ bậy, bôi bẩn, không bỏ phí giấy - Đồ dùng, đồ chơi dùng cẩn thận để được bền lâu Bài tập 3: Xử lý tình huống * Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng t hêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật * Em hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong tình h uống đó: a . Bỏ ngay hộp màu cũ, dùng hộp màu mới b. Dùng cả hai hộp một lúc. c. Mang cho hộp cũ, dùng hộp mới. d. Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ . . Ghi nhớ Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí. Ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng Ca dao CHỦ TICH HỒ CHÍ MINH Liên hệ - Kể những việc làm ở trường để góp phần tiết kiệm tiền của ? - Giữ gìn sách vở, quần áo, đồ dùng, bút mực cẩn thận, viết sạch đẹp không bỏ phí giấy, không xé, vẽ bậy vào sách vở... Bảo vệ của công... - Kể những việc làm ở nhà để góp phần tiết kiệm tiền của ? - Sử dụng điện, ga, nước hợp lý, giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận, thu nhặt giấy vụn, phế liệu, ăn uống hợp vệ sinh, luyện tập thể dục nâng cao sức khỏe... Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ của bài.( trang 12) - Làm bài tập 1, 2, 3 trong vở bài tập Đạo đức 4 (Trang 15,16). - Sưu tầm truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của. - Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân và gia đình để chuẩn bị cho tiết học sau. HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành qua các bài tập Bài tập 4/tr1 HS hoạt động chọn việc làm tiết kiệm tiền của và giải thích vì sao em chọn. HS trình bày. Việc làm: a, b, g, h, k là tiết kiệm việc; c. d, đ, e, i là lãng phí tiền của HĐ2: HS suy nghĩ và trả lời Bài tập 5/tr13: Gv giao nhiệm vụ cho HS HS trình bày Lớp nhận xét HS trả lời theo suy nghĩ của mình - Cách giải quyết tình huống đã phù hợp chưa? Còn cách ứng xử nào khác không? Vì sao? GV theo dõi nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Hs kể chuyện về tấm gương thực hành tiết kiệm. HS kể các chuyện,tấm gương về tiết kiệm tiền của đã sưu tầm được. HS rút bài học về việc tiết kiệm tiền của của bản thân qua chuyện kể. Chúc các em chăm ngoan, học tốt !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_4_bai_4_tiet_kiem_tien_cua_nam_hoc_202.pptx