Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1) - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)
Ghi nhớ:
Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em. Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ.
Hoạt động 2: Thực hành
1. Em hãy nhận xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp dưới đây:
a. Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy, bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp.
b. Để chuẩn bị cho buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn. Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói.
c. Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1) - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK Trang 8 Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1 ) Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2021 Đạo đức: *Ñeå hoïc taäp toát, chuùng ta caàn laøm gì? Ñeå hoïc taäp toát, chuùng ta caàn coá gaéng, kieân trì vöôït qua nhöõng khoù khaên. KHỞI ĐỘNG *Caâu tuïc ngöõ naøo noùi leân tinh thaàn vöôït khoù trong hoïc taäp cuõng nhö trong cuoäc soáng? Caâu tuïc ngöõ noùi leân tinh thaàn vöôït khoù trong hoïc taäp cuõng nhö trong cuoäc soáng laø: Coù chí thì neân. Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1 ) Đạo đức Hoạt động 1: Xử lý tình huống. 1. Em sẽ làm gì nếu được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng của mình? 2. Em sẽ làm gì nếu em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình? 3. Em sẽ làm gì để được bố mẹ cho đi xem xiếc vào chủ nhật này trong khi bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên? 4. Em sẽ làm gì nếu muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công? Tình huống. 4. Em sẽ làm gì nếu muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công? Tình huống 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? Mọi người sẽ không biết đến những mong muốn, khả năng của mình... Kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hỏi và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung . Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 Đạo đức: Bày tỏ ý kiến Ghi nhớ: Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em. Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ. 1. Em hãy nhận xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp dưới đây: a. Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy, bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp. b. Để chuẩn bị cho buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn. Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói. c. Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới. Hoạt động 2: Thực hành 1. Em hãy nhận xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp dưới đây: a. Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy, bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp. Hoạt động 2: Thực hành 1. Em hãy nhận xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp dưới đây: b. Để chuẩn bị cho buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn. Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói. Hoạt động 2: Thực hành 1. Em hãy nhận xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp dưới đây: c. Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới. Hoạt động 2: Thực hành Dặn dò Em về nhà học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: làm trước bài tập 2,3,4 trang 10. Xin kính chào và tạm biệt !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_4_bai_3_biet_bay_to_y_kien_tiet_1_nam.pptx