Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Khuyên
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
1. Em sẽ làm gì nếu được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng của mình?
* Em sẽ gặp cô giáo để xin cô cho việc khác phù hợp hơn.
2. Em sẽ làm gì nếu em bị cô giáo hiểu lầm và phê
* Em sẽ giải thích để cô không hiểu lầm.
3. Em sẽ làm gì để được bố mẹ cho đi xem xiếc vào chủ nhật này trong khi bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên?
* Em sẽ xin bố mẹ cho em được đi xem xiếc.
Kết luận
Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho mọi người.
- Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
Ghi nhớ
Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em. Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ.
TRƯỜNG TIỂU HỌC CỔ NHUẾ 2BĐẠO ĐỨCLỚP 4A3GIÁO VIÊN: VŨ THỊ KHUYÊNBÀY TỎ Ý KIẾN .Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020* Tìm một câu tục ngữ nói lên tinh thần vượt khó trong học tập cũng như trong cuộc sống?Đạo đứcKIỂM TRA BÀI CŨ- Có chí thì nên.Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Đạo đứcBiết bày tỏ ý kiến (tiết 1)1. Em sẽ làm gì nếu được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng của mình?2. Em sẽ làm gì nếu em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?3. Em sẽ làm gì để được bố mẹ cho đi xem xiếc vào chủ nhật này trong khi bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên?4. Em sẽ làm gì nếu muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công?Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Đạo đức* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.-Thảo luận nhóm theo các tình huống sau:Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)1. Em sẽ làm gì nếu được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng của mình?2. Em sẽ làm gì nếu em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?3. Em sẽ làm gì để được bố mẹ cho đi xem xiếc vào chủ nhật này trong khi bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên?Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Đạo đức* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.* Em sẽ gặp cô giáo để xin cô cho việc khác phù hợp hơn.* Em sẽ giải thích để cô không hiểu lầm.* Em seõ xin boá meï cho em ñöôïc ñi xem xieác.Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)4. Em sẽ làm gì nếu muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công?Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Đạo đức* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.* Em noùi vôùi ngöôøi toå chöùc veà nguyeän voïng vaø khaû naêng cuûa mình.5. Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu em khoâng ñöôïc baøy toû yù kieán veà nhöõng vieäc coù lieân quan ñeán baûn thaân em vaø lôùp em?* Neáu em khoâng baøy toû yù kieán cuûa mình, moïi ngöôøi seõ khoâng hieåu vaø ñöa ra nhöõng quyeát ñònh khoâng phuø vôùi nhu caàu, mong muoán cuûa mình...- Trong moïi tình huoáng, em neân noùi roõ ñeå moïi ngöôøi xung quanh hieåu veà khaû naêng, nhu caàu, mong muoán, yù kieán cuûa em. Ñieàu ñoù coù lôïi cho em vaø cho moïi ngöôøi.- Moãi ngöôøi, moãi treû em coù quyeàn coù yù kieán rieâng vaø caàn baøy toû yù kieán cuûa mình. Kết luậnBiết bày tỏ ý kiến (tiết 1)Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Đạo đứcGhi nhớ Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em. Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ.1. Em hãy nhận xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp dưới đây:a. Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy, bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp.b. Để chuẩn bị cho buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn. Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói.c. Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới.* Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän nhoùm ñoâi (baøi taäp 1, SGK)Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Đạo đức Keát luaän: Vieäc laøm cuûa baïn Dung laø ñuùng, vì baïn ñaõ bieát baøy toû mong muoán, nguyeän voïng cuûa mình. Coøn vieäc laøm cuûa caùc baïn Hoàng vaø Khaùnh laø chưa ñuùng.Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Đạo đứcTán thànhKhông tán thành a. Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. b. Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn trọng người nghe.c. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. d. Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em. đ. Mọi ý muốn của trẻ em đều phải được thực hiện.* Hoaït ñoäng 3: Baøy toû yù kieán (baøi taäp 2, SGK) * Keát luaän: Caùc yù kieán (a), (b), (c), (d) laø ñuùng. YÙ kieán (ñ) laø sai vì chæ coù nhöõng mong muoán thöïc söï coù lôïi cho söï phaùt trieån cuûa chính caùc em vaø phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh thöïc teá cuûa gia ñình, cuûa ñaát nöôùc môùi caàn ñöôïc thöïc hieän. Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Đạo đức * Em coù nhaän xeùt gì moâi tröôøng lôùp hoïc, tröôøng hoïc cuûa chuùng ta? ** Em haõy baøy toû yù kieán vôùi boá meï, thaày coâ giaùo,...veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán baûn thaân em..CHÀOCÁC EM !NHÓM 1 : Em sẽ làm gì nếu được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng của mình?NHÓM 2: Em sẽ làm gì nếu em bị cô giáo hiểu nhầm và phê bình?NHÓM 3: Em sẽ làm gì để được bố mẹ cho đi xem xiếc vào chủ nhật này trong khi bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên?NHÓM 4. Em sẽ làm gì nếu muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_4_bai_3_biet_bay_to_y_kien_tiet_1_nam.pptx