Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Bạch Thị Chung

Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Bạch Thị Chung

 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

1. Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giáo cho việc khác phù hợp hơn.

2. Em giải thích để cô không hiểu lầm.

3. Em sẽ xin bố mẹ cho em được đi xem xiếc.

4. Em nói với người tổ chức về nguyện vọng và khả năng của mình.

 Thảo luận chung

Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em và lớp em?

- Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho mọi người.

- Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.

Ghi nhớ

Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em. Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ.

pptx 18 trang ngocanh321 6230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Bạch Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 4BMơn : Tự nhiên và Xã hội 3Giáo viên:TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỲNH THẮNG BChào mừng quý thầy cơVề dự giờ lớp 4DMơn Đạo đứcGiáo viên: Bạch Thị ChungKIỂM TRA BÀI CŨ *Ở tiết trước các em đã được học bài gì?*Theo em vượt khĩ trong học tập cĩ ích lợi gì?*Câu tục ngữ nào nói lên tinh thần vượt khó trong học tập cũng như trong cuộc sống?Câu tục ngữ nói lên tinh thần vượt khó trong học tập cũng như trong cuộc sống là: Có chí thì nên.Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2020Hoạt động giáo dục Đạo đức:Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)MỤC TIÊU Sau bài học em:Nhận thức được trẻ em cĩ quyền cĩ ý kiến, cĩ quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em.Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường đồng thời biết tơn trọng ý kiến của người khác.Tình huống1. Em sẽ làm gì nếu được phân cơng làm một việc khơng phù hợp với khả năng của mình?2. Em sẽ làm gì nếu em bị cơ giáo hiểu lầm và phê bình?3. Em sẽ làm gì để được bố mẹ cho đi xem xiếc vào chủ nhật này trong khi bố mẹ dự định cho em đi chơi cơng viên?4. Em sẽ làm gì nếu muốn được tham gia vào một hoạt động nào đĩ của lớp, của trường nhưng chưa được phân cơng? Hoạt động 1: Thảo luận nhóm1. Em sẽ làm gì nếu được phân cơng làm một việc khơng phù hợp với khả năng của mình?2. Em sẽ làm gì nếu em bị cơ giáo hiểu nhầm và phê bình?3. Em sẽ làm gì để được bố mẹ cho đi xem xiếc vào chủ nhật này trong khi bố mẹ dự định cho em đi chơi cơng viên?4. Em sẽ làm gì nếu muốn được tham gia vào một hoạt động nào đĩ của lớp, của trường nhưng chưa được phân cơng?1. Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giáo cho việc khác phù hợp hơn...2. Em giải thích để cô không hiểu lầm.3. Em sẽ xin bố mẹ cho em được đi xem xiếc.4. Em nói với người tổ chức về nguyện vọng và khả năng của mình. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Thảo luận chungĐiều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em và lớp em? Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù với nhu cầu, mong muốn của em...- Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho mọi người.- Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình. Kết luận Mỗi trẻ em đều cĩ quyền mong muốn, cĩ ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em. Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ.Ghi nhớHoat động 2:Trị chơi: Em là phĩng viên* Hoạt động 2: Trị chơi : “Phĩng viên” ( Bài tập 3, SGK)- Cách chơi : Các bạn trong nhĩm phỏng vấn lẫn nhau về những nội dung sau :- Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.- Nội dung sinh hoạt của lớp em, trường em.- Những hoạt động em nuốn được tham gia, những cơng việc em muốn nhận làm.- Địa điểm em muốn được tham quan, du lịch.- Dự định của em trong hè này.* Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Hoạt động ứng dụng- Em hãy bày tỏ ý kiến với bố mẹ, thầy cô giáo,...về những vấn đề có liên quan đến bản thân em.-Tập tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa..Phú Thọ: 2019 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dao_duc_lop_4_bai_3_biet_bay_to_y_kien_tiet_1_nam.pptx