Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 10: Lịch sự với mọi người - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Phương
Câu 1: Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
Bạn Trang đã biết chào hỏi mọi người, nói năng nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. Như vậy: Trang đã cư xử rất lịch sự. Hà chưa biết tôn trọng cô thợ may, chưa cư xử đúng mực với người lớn tuổi.
Câu 2: Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao?
Khuyên bạn không nên cư xử như thế. Phải bình tĩnh, không nóng nảy để có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng người khác.
Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc, lịch sự với mọi người em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến.
a, Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi, đi đi!”
=> Không nên làm, vì ông lão cũng là người đáng thương, vì hoàn cảnh xô đẩy ông mới phải đi ăn xin, vì vậy bạn Nhàn cho ông gạo cũng phải cho ông trong sự kính trọng và lịch sự chào thưa đầy đủ.
b, Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.
=> Nên làm, vì đó là hành động đúng đắn và lịch sự
c, Trong rạp chiếu bóng , mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.
=>Không nên làm, vì rạp chiếu phim là chỗ công cộng, có nhiều người nên các bạn nhỏ phải giữ trật tự, giữ im lặng cho những người xung quanh.
ĐẠO ĐỨC Giáo viên: Nguyễn Thị PhươngTrường Tiểu học Liên Hồng- Thành phố Hải DươngKhởi động Câu 1: Vì sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động? Câu 2: Em tán thành hay không tán thành việc làm nào trong mỗi tình huống dưới đây: a) Chào hỏi lễ phép những người lao động. b) Nói trống không với người lao động. c) Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi.d) Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động.e) Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.f) Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.Thứ hai ngày 08 tháng 3 năm 2021 Đạo đứcLịch sự với mọi người (Tiết 1 + 2)HOẠT ĐỘNG 1:KỂ CHUYỆNCHUYỆN Ở TIỆM MAYTruyệnTruyện: Chuyện ở tiệm may Sáng chủ nhật, trang rủ Hà đến tiệm may để lấy áo cho mẹ. Chào hỏi mọi người trong tiệm xong, Trang hỏi cô thợ may:Cô ơi, cô may xong áo cho mẹ cháu chưa?Cô xin lỗi! – Cô thợ may trả lời - Mấy hôm trước, cô bị ốm nên chưa xong. Đến chiều mai mới xong được, cháu ạ. Trang chưa kịp nói gì thì Hà đã lên tiếng: - Cô làm ăn thế à? Đã hẹn ngày nào thì phải đúng ngày ấy chứ!Cô thợ may ôn tồn:Tối nay cô sẽ cố may xong để sáng mai các cháu đến lấy nhé! trang khẽ giật áo Hà và nói với cô thợ may:Cô mới khỏi ốm, thôi để chiều mai cũng được, cô ạ.Nghe Trang nói, Hà cảm thấy áy náy, hối hận. Ra về, Hà nán lại, đến gần cô thợ may, khẽ nói:Cháu xin lỗi cô ạ!Cô thợ may nhìn Hà, mỉm cười. ( Theo báo Thiếu niên tiền phong, số 2570)Câu 1: Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? Bạn Trang đã biết chào hỏi mọi người, nói năng nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. Như vậy: Trang đã cư xử rất lịch sự. Hà chưa biết tôn trọng cô thợ may, chưa cư xử đúng mực với người lớn tuổi.Câu 2: Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao? - Khuyên bạn không nên cư xử như thế. Phải bình tĩnh, không nóng nảy để có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng người khác.Ý nghĩa: Câu chuyện khuyên chúng taCần phải biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự trong mọi hoàn cảnh. Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc, lịch sự với mọi người em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến.Ghi nhớ:HOẠT ĐỘNG 2:BÀY TỎ Ý KIẾNNhững hành vi việc làm nào sau đây nên làm hoặc không nên làm? Vì sao? a, Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi, đi đi!”b, Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.c, Trong rạp chiếu bóng , mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.d, Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy.e, Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga.Những hành vi việc làm nào sau đây nên làm hoặc không nên làm? Vì sao? a, Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi, đi đi!” => Không nên làm, vì ông lão cũng là người đáng thương, vì hoàn cảnh xô đẩy ông mới phải đi ăn xin, vì vậy bạn Nhàn cho ông gạo cũng phải cho ông trong sự kính trọng và lịch sự chào thưa đầy đủ.b, Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.=> Nên làm, vì đó là hành động đúng đắn và lịch sực, Trong rạp chiếu bóng , mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.=>Không nên làm, vì rạp chiếu phim là chỗ công cộng, có nhiều người nên các bạn nhỏ phải giữ trật tự, giữ im lặng cho những người xung quanh....d, Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy.=> Nên làm, vì Lâm làm sai thì Lâm đã biết sửa lại lỗi sai của mình, Lâm không ngần ngại khi xin lỗi một em bé.e, Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga.=> Không nên làm, vì đó là trò chơi không lành mạnh, dơ bẩn và sẽ làm bạn Nga sợ hãi.b, Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.d, Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy.Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở mọi lúc, mọi nơi. Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động, thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc.Những việc nên làm thể hiện phép lich sự: Trong những ý kiến dưới đây em đồng ý với những ý kiến nào?a) Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi.b) Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.c) Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn.d) Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già-trẻ, nam-nữ, giàu nghèo.e) Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. * Cần lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày vì lịch sự thể hiện nếp sống văn minh. Người lịch sự luôn được mọi người tôn trọng, quý mến. c) Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn.d) Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già-trẻ, nam-nữ, giàu nghèo.HOẠT ĐỘNG 3:LIÊN HỆTHỰC TẾVí dụ: Khi ăn uống: Ăn uống không được cười đùa quá đà làm văng thức ăn. Khi chào hỏi: Gặp người lớn phải cúi đầu, vòng tay chào lễ phép. Khi nói năng: Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. Em hãy nêu một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi - Không chen lấn khi đi xe buýt, khi mua hàng,... Một số biểu hiện của phép lịch sự:- Lễ phép chào hỏi thầy cô, người thân, người lớn tuổi... khi gặp gỡ. - Biết cảm ơn khi được giúp đỡ. - Biết xin lỗi khi làm phiền người khác. - Gõ cửa hoặc bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.- Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói. - Biết nhường nhịn, giúp đỡ em bé hoặc những người gặp khó khăn. - Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. -Trước khi ăn cơm, phải mời người lớn và mọi người ăn cơm -Khi ăn cơm không nên chọn,đảo thức ăn, phải gắp thức ăn theo trình tự trên đĩa hoặc bát. -Khi ăn uống không được cười đùa quá đà làm văng thức ăn -Khi nói phải chào thưa lễ phép. -Khi gặp người lớn phải cúi đầu, vòng tay chào lễ phép -Ăn uống xong phải biết rót nước, lấy tăm mời ông bà, bố mẹ....Bài tập 4: Các bạn trong mỗi tình huống dưới đây nên làm gì?+ Giờ ra chơi, mải vui với các bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em học sinh lớp dưới.+ Đang trên đường về, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc.+ Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở học của Việt.+ Tốp bạn học sinh đang trêu chọc và bắt chước hành động của một ông lão ăn xin. =>Câu cao dao muốn nói rằng những lời nói chúng ta nói hàng ngày cần phải khéo léo lựa chọn sao cho phù hợp mà không để mất lòng nhau. Nhất là những lúc nóng giận, bực tức cần phải biết kiểm soát hành vi, lời nói của mình để tránh những điều đáng tiếc xảy ra.Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhauCâu ca dao dưới đây khuyên chúng ta điều gì?1. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.4. Lời nói gói bạc5. Chim không kêu tiếng rảnh rangNgười khôn nói tiếng dịu dàng dễ ngheSưu tầm một số câu ca dao tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ăn nói lịch sự, dịu dàng tế nhị. Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc, lịch sự với mọi người em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến.Thế nào là lịch sự với mọi người? Lịch sự với mọi người có lợi gì?Em đã biết cư xử lịch sự với các bạn trong lớp trong trường, với người thân trong gia đình hay những người xung quanh chưa? Hãy kể lại một lần em cư xử lịch sự với mọi người. DẶN DÒ- Vận dụng những điều đã học vào sinh hoạt, học tập hàng ngày.- Chuẩn bị bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng - Đọc trong sgk BT4/33 và tự xử lí tình huống.CHÀO CÁC EM!CHÀO CÁC EM!CHÀO CÁC EM!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_4_bai_10_lich_su_voi_moi_nguoi_nam_hoc.ppt