Bài giảng Đạo đức Khối 4 - Bài 9: Kính trọng và biết ơn người lao động (Tiết 1)
Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm.
Em không cười bạn
Em khuyên các bạn không nên cười Hà
Vì nghề nghiệp của bố mẹ Hà rất đáng được trân trọng, cười đùa bạn là chưa biết tôn trọng người khác.
Ghi nhớ
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Em phải kính trọng và biết ơn người lao động.
Nông dân
Bác sĩ
c. Người giúp việc trong gia đình
d. Người lái xe ôm
đ. Giám đốc công ti
. Nhà khoa học
g. Người đạp xích lô
h. Giáo viên
n. Kĩ sư tin học
o. Nhà văn, nhà thơ
Đây đều là những người lao động vì công việc của họ mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
TRƯỜNG TIỂU HỌCĐạo đức – Lớp 4CBài 9: Kính trọng ,biết ơn người lao động. ( tiết 1) KIỂM TRA BÀI CŨChúng ta phải yêu lao động vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cho con người cuộc sống ấm no hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.1. Em mơ ước lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó?2. Tại sao mọi người đều phải yêu lao động?Đạo đứcHoạt động 1: Giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ em.BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)Hoạt động 2: Kể chuyện “ Buổi học đầu tiên”Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm.2. Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó ?Em không cười bạnEm khuyên các bạn không nên cười Hà Vì nghề nghiệp của bố mẹ Hà rất đáng được trân trọng, cười đùa bạn là chưa biết tôn trọng người khác. Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Em phải kính trọng và biết ơn người lao động.Ghi nhớNông dân Bác sĩc. Người giúp việc trong gia đìnhd. Người lái xe ômđ. Giám đốc công tie. Nhà khoa họch. Giáo viêni. Kẻ buôn bán ma túyk. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ eml. Kẻ trộmm. Người ăn xinn. Kĩ sư tin họco. Nhà văn, nhà thơBài tập 1: Theo em, trong số những người nêu dưới đây, ai là người lao động? Vì sao?Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệpg. Người đạp xích lô Nông dân Bác sĩc. Người giúp việc trong gia đìnhd. Người lái xe ômđ. Giám đốc công ti e. Nhà khoa họcg. Người đạp xích lôh. Giáo viênn. Kĩ sư tin họco. Nhà văn, nhà thơ Đây đều là những người lao động vì công việc của họ mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. i. Kẻ buôn bán ma túyk. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ eml. Kẻ trộmm. Người ăn xin Họ không phải người lao động vì việc làm của họ gây nguy hại cho đất nước. Bài tập 2: Em hãy cho biết, những người lao động trong các tranh dưới đây làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?Thảo luận nhóm 4BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)Nghề nghiệpÍch lợi cho xã hộiNghề nghiệpÍch lợi cho xã hội Bác sĩKhám và chữa bệnh cho mọi ngườiNghề nghiệpÍch lợi cho xã hộiThợ xâyXây nên những ngôi nhà, trường học, công viên Nghề nghiệpÍch lợi cho xã hộiCông nhân lái máy cẩuNghề nghiệpÍch lợi cho xã hội Ngư dânĐánh bắt thủy hải sản, cung cấp thức ăn cho con ngườiNghề nghiệpÍch lợi cho xã hội Kĩ sư tin họcNghề nghiệpÍch lợi cho xã hội Nông dânTạo ra lúa gạo Chào hỏi lễ phép.b. Nói trống không.c. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì.đ. Học tập gương những người lao động.e. Quý trọng sản phẩm lao động.g. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.h.Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.Bài tập 3: Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động? Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Em phải kính trọng và biết ơn người lao độngGhi nhớ Dặn dò Thực hành những lời nói và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.Chuẩn bị bài tập 5, 6 / SGK trang 30 để học vào tiết sau.CHÀO TẠM BiỆTCÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_khoi_4_bai_9_kinh_trong_va_biet_on_nguoi_l.ppt