Bài giảng Âm nhạc Lớp 4 - Bài 6: Tập đọc nhạc số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - Năm học 2020-2021 - Vương Thị Lài

Bài giảng Âm nhạc Lớp 4 - Bài 6: Tập đọc nhạc số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - Năm học 2020-2021 - Vương Thị Lài

 - Đàn nhị: Gồm có hai dây,dây đàn làm bằng kim loại và dùng cung kéo, là nhạc cụ phổ biến trong các dàn nhạc của nhiều dân tộc xưa và nay - Âm thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người, có khả năng diễn đạt các sắc thái trữ tình sâu kín, lắng đọng, nhiệt tình vui tươi, sinh động.

Đàn tam: Gồm có ba dây, dây đàn làm bằng kim loại,thuộc loại đàn gảy.

Màu âm của đàn tam tươi sáng, vang và ấm, ở khoảng thấp tiếng hơi đục, nó có khả năng diễn tả những nhạc điệu sôi nổi, khoẻ khoắn, trầm hùng hoặc rộn rã, tươi vui.

 Đàn tam được dùng hầu hết trong các dàn nhạc dân tộc xưa và nay.

- Đàn tứ: Gồm có bốn dây,dây đàn làm bằng kim loại, thuộc loại đàn gảy. Bầu đàn tròn giống như đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn đàn nguyệt.

- Tiếng đàn sáng sủa, trong trẻo, nghe hơi đanh. Đàn tứ có khả năng thể hiện những bản nhạc vui tươi, trong sáng, sôi nổi.

- Được sử dụng rộng rãi trong các dàn nhạc của dân tộc Kinh và một số dân tộc khác.

Đàn tỳ bà: Gồm có bốn dây, dây đàn làm bằng tơ se nay thay bằng dây ny lông, thuộc loại đàn gảy.

 Âm thanh trong trẻo, tươi sáng, trữ tình, màu âm hơi giống đàn nguyệt nhưng đanh và khô hơn, cho nên hơi giống màu âm của đàn tứ.

- Có thể dùng Đàn tỳ bà để độc tấu các tác phẩm nhạc cổ truyền hoặc sử dụng trong dàn nhạc dân tộc.

 

ppt 24 trang ngocanh321 8030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 4 - Bài 6: Tập đọc nhạc số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - Năm học 2020-2021 - Vương Thị Lài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN VỚI LỚP 4B1 Giáo viên: Vương Thị LàiMÔN ÂM NHẠC	TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAN TRƯỜNGThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC Khởi động giọngMỜI CẢ LỚP HÁT BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNHThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC Nghe giai điệu đoán tên bài hát Bài hát : Bạn ơi lắng ngheDân ca Ba naSưu tầm – Dịch lời : Tô Ngọc ThanhThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC1. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1LUYỆN CAO ĐỘThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC(2)211(2)211Tiết tấuĐọc: Đen đen trắng đen đen trắngGõ: X X X X X X *Luyện tập theo tiết tấu :Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCXXXXXXXXXXXXXXXX *Luyện tập theo phách :Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCSonLaSonhátvéovon.MiSonMitrốngvangrền.Câu 1Câu 2Son la sonThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCSonLaSonhátvéovon.MiSonMitrốngvangrền.Câu 1Câu 2Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC Son la son- Tập đọc nhạc: TĐN số 1Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC2. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCBầu cộng hưởngCần đànBộ lên dâyDây đànKhuyết đànCung vĩ2. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCĐÀN NHỊ - Đàn nhị: Gồm có hai dây,dây đàn làm bằng kim loại và dùng cung kéo, là nhạc cụ phổ biến trong các dàn nhạc của nhiều dân tộc xưa và nay - Âm thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người, có khả năng diễn đạt các sắc thái trữ tình sâu kín, lắng đọng, nhiệt tình vui tươi, sinh động. Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC TƯ THẾ BIỂU DIỄN2. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC Bầu đànCần đànDây đànĐàn tam: Gồm có ba dây, dây đàn làm bằng kim loại,thuộc loại đàn gảy.Màu âm của đàn tam tươi sáng, vang và ấm, ở khoảng thấp tiếng hơi đục, nó có khả năng diễn tả những nhạc điệu sôi nổi, khoẻ khoắn, trầm hùng hoặc rộn rã, tươi vui. Đàn tam được dùng hầu hết trong các dàn nhạc dân tộc xưa và nay.ĐÀN TAMBộ lên dây2. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC 2. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC TƯ THẾ BIỂU DIỄN- Đàn tứ: Gồm có bốn dây,dây đàn làm bằng kim loại, thuộc loại đàn gảy. Bầu đàn tròn giống như đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn đàn nguyệt.- Tiếng đàn sáng sủa, trong trẻo, nghe hơi đanh. Đàn tứ có khả năng thể hiện những bản nhạc vui tươi, trong sáng, sôi nổi.- Được sử dụng rộng rãi trong các dàn nhạc của dân tộc Kinh và một số dân tộc khác. Bộ lên dâyCần đànDây đànNgựa đànMặt đànBầu đànĐÀN TỨ2. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC 2. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC TƯ THẾ BIỂU DIỄNCần đànThùng đànMặt đànNgựa đànBộ lên dâyĐàn tỳ bà: Gồm có bốn dây, dây đàn làm bằng tơ se nay thay bằng dây ny lông, thuộc loại đàn gảy. Âm thanh trong trẻo, tươi sáng, trữ tình, màu âm hơi giống đàn nguyệt nhưng đanh và khô hơn, cho nên hơi giống màu âm của đàn tứ.- Có thể dùng Đàn tỳ bà để độc tấu các tác phẩm nhạc cổ truyền hoặc sử dụng trong dàn nhạc dân tộc. Dây đànĐÀN TÌ BÀThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC 2. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC2. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC TƯ THẾ BIỂU DIỄNĐÀN TỨĐÀN NHỊĐÀN TAMĐÀN TÌ BÀ12342. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC 2. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCThứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020ÂM NHẠC GIỜ HỌC KẾT THÚCXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_4_bai_6_tap_doc_nhac_so_1_gioi_thieu_m.ppt