Bài dự thi Tìm hiểu về năm chủ tịch Asean 2020 của Việt Nam

Bài dự thi Tìm hiểu về năm chủ tịch Asean 2020 của Việt Nam

Câu 1: Mục tiêu của Hiến chương ASEAN về việc “Xây dựng một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất với sự ổn định, thịnh vượng, khả năng cạnh tranh và liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư” bao gồm:

A: Di chuyển thuận lợi của các doanh nhân, những người có chuyên môn cao, những người có tài năng và lực lượng lao động

B: Sự chu chuyển tự do hàng hóa, dịch vụ và dòng đầu tư.

C: Sự chu chuyển tự do hơn các dòng vốn.

D: Cả A,B,C đều đúng.

 

doc 4 trang cuckoo782 7740
Bạn đang xem tài liệu "Bài dự thi Tìm hiểu về năm chủ tịch Asean 2020 của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI DỰ THI 
TÌM HIỂU VỀ NĂM CHỦ TỊCH ASEAN 2020 CỦA VIỆT NAM .
Câu 1: Mục tiêu của Hiến chương ASEAN về việc “Xây dựng một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất với sự ổn định, thịnh vượng, khả năng cạnh tranh và liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư” bao gồm:
A: Di chuyển thuận lợi của các doanh nhân, những người có chuyên môn cao, những người có tài năng và lực lượng lao động
B: Sự chu chuyển tự do hàng hóa, dịch vụ và dòng đầu tư.
C: Sự chu chuyển tự do hơn các dòng vốn.
D: Cả A,B,C đều đúng.
Câu 2: Quỹ ASEAN được thành lập nhằm: 
A: Giúp các quốc gia thành viên ASEAN vượt qua khủng hoảng kinh tế
B: Giúp các quốc gia thành viên ASEAN xóa đói, giảm nghèo
C: Hỗ trợ Tổng thư ký ASEAN và hợp tác với các cơ quan liên quan của ASEAN để phục vụ xây dựng cộng đồng ASEAN.
D: Cho các quốc gia thành viên ASEAN vay tiền khi gặp khó khăn
Câu 3: Hiến chương ASEAN có bao nhiêu chương?
A: 55
B: 25
C: 33
D: 13
Câu 4: Trong quan hệ với các đối tác bên ngoài, Nước Điều phối sẽ tiến hành các hoạt động, trong đó có:
A: Đồng chủ trì các cuộc họp liên quan giữa ASEAN và các đối tác bên ngoài; và
B: Cả 3 đáp án trên đều đúng.
C: Được các Ủy ban của ASEAN tại các Nước thứ ba và bên cạnh các Tổ chức quốc tế có liên quan hỗ trợ
D: Đại diện cho ASEAN và thúc đẩy quan hệ trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và bình đẳng, phù hợp với các nguyên tắc của ASEAN;
Câu 5: Ngân sách hoạt động của Ban thư ký ASEAN lấy từ nguồn nào?
A: Từ đóng góp của các nước ASEAN và các bên Đối tác
B: Từ Quỹ hội nhập ASEAN
C: Từ đóng góp của các nước thành viên ASEAN
D: Từ Quỹ phát triển ASEAN
Câu 6: Cơ quan hoạch định chính sách tối cao của ASEAN là:
A: Tổng Thư ký ban thư ký ASEAN
B: Hội đồng Cộng đồng ASEAN
C: Cấp cao ASEAN.
D: Hội đồng Điều phối ASEAN
Câu 7: Tổ chức nào sẽ quyết định về việc bổ nhiệm đại diện của các quốc gia ngoài ASEAN và bên cạnh ASEAN
A: Các Quốc gia là thành viên ASEAN.
B: Các tổ chức liên chính phủ liên quan.
C: Các Quốc gia ngoài ASEAN.
D: Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN.
Câu 8: Màu xanh da trời trong lá cờ của ASEAN thể hiện:
A: Hòa bình và thịnh vượng
B: Thịnh vượng và năng động
C: Hòa bình và ổn định
D: Ổn định và thịnh vượng
Câu 9: Theo Hiến chương ASEAN quy định, ASEAN là một dạng tổ chức:
A: Phi chính phủ, có tư cách pháp nhân
B: Chính trị xã hội, không có tư cách pháp nhân
C: Tự quản, không có tư cách pháp nhân
D: Liên chính phủ, có tư cách pháp nhân
Câu 10: Theo Hiến chương ASEAN, Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN không bao gồm hội đồng sau:
A: Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN
B: Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN
C: Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN
D: Hội đồng Cộng đồng chung ASEAN.
Câu 11: Hiến chương ASEAN có thể được sửa đổi khi
A: Chủ tịch ASEAN quyết định thay đổi.
B: Đa số các thành viên ASEAN đồng ý thanh đổi.
C: Hội đồng điều phối ASEAN đồng thuận trình lên cấp cao ASEAN quyết định.
D: Tổng thư ký ASEAN quyết định thay đổi.
Câu 12: Hiến chương ASEAN được ký kết chính thức tại
A: Hội nghị Cấp cao ASEAN thứ 14 (tháng 2/2009)
B: Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 6 ( tháng 12/1998)
C: Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ nhất (tháng 2/1976)
D: Hội nghị Cấp cao ASEAN thứ 13 (tháng 11/2007)
Câu 13: Khái niệm nào mô tả tính chất của ASEAN như một tổ chức gắn kết hài hòa các quốc gia có đặc điểm đa dạng khác nhau?
A: Thống nhất trong đa dạng
B: Thống nhất trong khác biệt
C: Đa dạng nhưng thống nhất
D: Hài hòa nhưng đa dạng.
Câu 14: Ngôn ngữ làm việc của ASEAN là tiếng gì?
A: Tiếng Anh, Tây Ban Nha, Pháp và Trung Quốc.
B: Tiếng Anh và Tây Ban Nha
C: Tiếng Anh, Tây Ban Nha và Pháp
D: Tiếng Anh
Câu 15: Theo các tiêu chí kết nạp thành viên ASEAN được quy định trong Hiến chương ASEAN thì tiêu chí sau đây là KHÔNG chính xác
A: Chấp nhận sự ràng buộc và tuân thủ Hiến chương.
B: Được Quốc gia giữ chức chủ tịch ASEAN công nhận.
C: Có vị trí nằm trong khu vực địa lý Đông Nam Á.
D: Có khả năng và sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ Thành viên.
Câu 16: Nguyên tắc đầu tiên được Hiến chương ASEAN và các Quốc gia thành viên tái khẳng định và tuân thủ là:
A: Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến;
B: Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia thành viên;
C: Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;
Câu 17: Quốc ca ASEAN nhằm thể hiện thông điệp gì của ASEAN?
A: Sự đoàn kết
B: Sự thịnh vượng
C: Vai trò trung tâm
D: Sự hài hoà
Câu 18: Lá cờ ASEAN có kích cỡ bao nhiêu?
A: 250 cm x 300 cm
B: 200 cm x 250 cm
C: 200 cm x 300 cm
D: 100 cm x 150 cm
Câu 19: Màu đỏ trong lá cờ của ASEAN thể hiện:
A: Niềm tự hào và sức mạnh
B: Sự thông minh và sáng tạo
C: Dũng khí và sự hi sinh
D: Dũng khí và sự năng động
Câu 20: Những nội dung nào cần quan tâm khi triển khai quan hệ đối ngoại ASEAN
A: Cả 3 đáp án trên đều đúng.
B: ASEAN sẽ phát triển quan hệ hữu nghị và đối thoại, hợp tác và đối tác cùng có lợi với các quốc gia trên tuân thủ các mục tiêu, nguyên tắc đề ra trong Hiến chương.
Bài thi tự luận:
Đề bài: Tuổi trẻ Thủ đô có thể làm gì để góp phần giúp Việt Nam đảm nhận thành công vai trò Chủ tịch ASEAN 2020?
Bài làm 
Trọng trách kép Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực HĐBA/LHQ nhiệm kỳ 2020 - 2021 là những hoạt động ngoại giao quan trọng để Việt Nam thể hiện và nâng cao vị thế, uy tín, cũng như năng lực trên trường quốc tế. Việt Nam sẽ đóng góp không chỉ tiếng nói của mình, mà còn đại diện cho cả Cộng đồng ASEAN ở một diễn đàn quan trọng và tầm cỡ toàn cầu như Liên hợp quốc. Với vai trò Chủ tịch luân phiên, Việt Nam cần thể hiện rõ vai trò ngoại giao tích cực để nâng cao vị thế của ASEAN. Việt Nam cũng sẽ nỗ lực vận động tất cả các quốc gia thành viên cùng tham gia bảo vệ và duy trì lợi ích tại khu vực; đưa ra các ý tưởng, xây dựng kế hoạch và mang lại động lực cho các nước ASEAN trong việc đối phó với những thách thức và tình huống khó khăn mà họ gặp phải. Đồng thời, Việt Nam sẽ có cơ hội thuận lợi để thể hiện vai trò lãnh đạo của mình trên phạm vi toàn cầu, giúp mở rộng và khẳng định vai trò trung tâm của ASEAN trên trường quốc tế.
Tuổi trẻ Thủ đô cần tích cực học tập, rèn luyện, tham gia vào các phong trào xây dựng quê, hương đất nước để óp phần giúp Việt Nam đảm nhận thành công vai trò Chủ tịch ASEAN 2020.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_du_thi_tim_hieu_ve_nam_chu_tich_asean_2020_cua_viet_nam.doc