Giáo án Thể dục 4 - Học kì 2

Giáo án Thể dục 4 - Học kì 2

TUẦN 19:

Bài 37: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP

TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”

I/ MỤC TIÊU:

- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.

- Trò chơi “chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.

1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

-Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

 

doc 76 trang xuanhoa 10/08/2022 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục 4 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19: 
Bài 37: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP 
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I/ MỤC TIÊU:
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Trò chơi “chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
-Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp trong sách giáo khoa.
Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
Phát triển năng lực chú ý, làm viêc nhóm và vận dụng trong các hoạt động thường ngày.
Năng lực đặc thù:
NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
NL vận động cơ bản: Biết đi vượt chướng ngại vật thấp và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trò chơi “bịt mắt bắt dê”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Ôn một số bài tập RLTTCB – Trò chơi “trao tín gậy’
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 - 12 phút
8 - 10 phút
* HĐ1: Đi vượt chướng ngại vật thấp.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu, giải thích kỹ thuât, làm mẫu. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát sửa sai.
ĐH:
* HĐ2: Trò chơi “ chạy theo hình tam giác ”.
* Mục tiêu: biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH:
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập bài thể dục RLTTCB.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Đi vượt chướng ngại vật thấp – Trò chơi “thăng bằng”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy - năm học : 2020-2021 :
Học sinh tham gia tập luyện tích cực, biết tự tập tự rèn , GDKNS cho HS tập luyện thường xuyên để có sk tốt. Phát triển được NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
TUẦN 19: 
Bài 38: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP - TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I/ MỤC TIÊU:
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Trò chơi “thăng bằng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
-Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp trong sách giáo khoa.
Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
Phát triển năng lực chú ý, làm viêc nhóm và vận dụng trong các hoạt động thường ngày.
Năng lực đặc thù:
NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
NL vận động cơ bản: Biết đi vượt chướng ngại vật thấp và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vòng trên sân tập.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trò chơi “nhóm 3 nhóm 7”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Đi vượt chướng ngại vật thấp – Trò chơi “thăng bằng”.
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 - 12 phút
8 - 10 phút
* HĐ1: Đi vượt chướng ngại vật thấp.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu, giải thích kỹ thuât, làm mẫu. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát sửa sai.
ĐH:
* HĐ2: Trò chơi “ thăng bằng ”.
* Mục tiêu: biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH:
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập bài thể dục RLTTCB.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Đi chuyển hướng phải trái – Trò chơi “thăng bằng”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy - Năm học : 2020-2021 :
Tích cực trong tập luyện ,tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. GDKNS cho HS tập luyện thường xuyên để có sk tốt. Phát triển được NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
TUẦN 20: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài 39: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI - TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I/ MỤC TIÊU:
Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Trò chơi “thăng bằng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
-Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đi chuyển hướng phải, trái trong sách giáo khoa.
Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
Phát triển năng lực chú ý, làm viêc nhóm và vận dụng trong các hoạt động thường ngày.
Năng lực đặc thù:
NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
NL vận động cơ bản: Biết đi chuyển hướng phải, trái và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác đi chuyển hướng phải, trái .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vòng trên sân tập.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trò chơi “nhóm 3 nhóm 7”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Đi chuyển hướng phải, trái – Trò chơi “thăng bằng”.
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 - 12 phút
8 - 10 phút
* HĐ1: Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu, giải thích kỹ thuât, làm mẫu. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát sửa sai.
ĐH:
* HĐ2: Trò chơi “ thăng bằng ”.
* Mục tiêu: biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH:
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập bài thể dục RLTTCB.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Đi chuyển hướng phải, trái – Trò chơi “lăn bóng bằng tay”.
TUẦN 20: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài 40: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI 
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I/ MỤC TIÊU:
Ôn đi đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Trò chơi “lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
-Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đi chuyển hướng phải, trái trong sách giáo khoa.
Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
Phát triển năng lực chú ý, làm viêc nhóm và vận dụng trong các hoạt động thường ngày.
Năng lực đặc thù:
NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
NL vận động cơ bản: Biết đi chuyển hướng phải, trái và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác đi chuyển hướng phải, trái .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi, bóng.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vòng trên sân tập.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trò chơi “quả gì ăn được”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Đi chuyển hướng phải, trái – Trò chơi “lăn bóng bằng tay”.
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 - 6 phút
5 - 6 phút
8 - 10 phút
* HĐ1: Ôn đi đều.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác tương đối chính xác.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu, nhắc lại cách thực hiện và điều khienr lớp tập. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát sửa sai.
ĐH:
* HĐ2: Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu, giải thích kỹ thuât, làm mẫu. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát sửa sai.
ĐH:
* HĐ3: Trò chơi “ lăn bóng bằng tay”.
* Mục tiêu: biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH:
- 4 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập bài thể dục RLTTCB.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Nhảy dây kiểu chụm hai chân – Trò chơi “lăn bóng bằng tay”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy - Năm học : 2020-2021 :
Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. GDKNS cho HS tập luyện thường xuyên để có sk tốt. Phát triển được NL vận động cơ bản: Biết đi chuyển hướng phải, trái và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
TUẦN 21: 
Bài 41: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I/ MỤC TIÊU:
Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Trò chơi “lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
-Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân trong sách giáo khoa.
Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
Phát triển năng lực chú ý, làm viêc nhóm và vận dụng trong các hoạt động thường ngày.
Năng lực đặc thù:
NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
NL vận động cơ bản: Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi, bóng.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vòng trên sân tập.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nhảy dây kiểu chụm hai chân – Trò chơi “lăn bóng bằng tay”.
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 - 12 phút
8 - 10 phút
* HĐ1: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
 ĐH: 
* HĐ2: Trò chơi “ lăn bóng bằng tay”.
* Mục tiêu: biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH:
- 1 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập nhảy dây.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Nhảy dây – Trò chơi “lăn bóng bằng tay”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy - Năm học : 2020-2021 :
GDKNS cho HS tập luyện thường xuyên để có sk tốt. Phát triển được NL vận động cơ bản: Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
TUẦN 21: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài 42: NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I/ MỤC TIÊU:
 Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Trò chơi “lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
-Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân trong sách giáo khoa.
Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
Phát triển năng lực chú ý, làm viêc nhóm và vận dụng trong các hoạt động thường ngày.
Năng lực đặc thù:
NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
NL vận động cơ bản: Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi, bóng.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vòng trên sân tập.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nhảy dây – Trò chơi “lăn bóng bằng tay”.
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 - 12 phút
8 - 10 phút
* HĐ1: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
 ĐH: 
* HĐ2: Trò chơi “ lăn bóng bằng tay”.
* Mục tiêu: biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH:
- 1 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập nhảy dây.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Nhảy dây – Trò chơi “đi qua cầu”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy - Năm học : 2020-2021 :
Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. GDKNS cho HS tập luyện thường xuyên để có sk tốt. Phát triển được NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
TUẦN 22: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài 43: NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
I/ MỤC TIÊU:
 Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Trò chơi “đi qua cầu”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
-Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân trong sách giáo khoa.
Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
Phát triển năng lực chú ý, làm viêc nhóm và vận dụng trong các hoạt động thường ngày.
Năng lực đặc thù:
NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
NL vận động cơ bản: Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi, cầu.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vòng trên sân tập, tập bài TDPTC.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trò chơi “kéo cưa lừa sẻ”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nhảy dây – Trò chơi “đi qua cầu”.
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 - 12 phút
8 - 10 phút
* HĐ1: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
 ĐH: 
* HĐ2: Trò chơi “ đi qua cầu”.
* Mục tiêu: biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH:
- 1 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập nhảy dây.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Ôn nhảy dây – Trò chơi “đi qua cầu”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy - Năm học : 2020-2021 :
Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. GDKNS cho HS tập luyện thường xuyên để có sk tốt. Phát triển được NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22:
Bài 44: ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
I/ MỤC TIÊU:
 Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Trò chơi “đi qua cầu”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
-Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân trong sách giáo khoa.
Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
Phát triển năng lực chú ý, làm viêc nhóm và vận dụng trong các hoạt động thường ngày.
Năng lực đặc thù:
NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
NL vận động cơ bản: Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi, cầu.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vòng trên sân tập, tập bài TDPTC.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trò chơi “kết bạn”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Ôn nhảy dây – Trò chơi “đi qua cầu”.
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 - 12 phút
8 - 10 phút
* HĐ1: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
 ĐH: 
*Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
-Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng động tác, liên tục từ 6 lần trở lên,có ý thức luyện tập.
-Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 3-5 lần trở lên.
-Chưa hoàn thành: Nhảy sai động tác hoặc chỉ nhảy được dưới 2 lần, chưa có ý thức luyện tập.
ĐH €) €) €) €) €) 
 €€€€€€5
€€€€€€
 €€€€€€
* HĐ2: Trò chơi “ đi qua cầu”.
* Mục tiêu: biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH:
- 1 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập nhảy dây.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Bật xa – Trò chơi “con sâu đo”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy - Năm học : 2020-2021 :
Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. GDKNS cho HS tập luyện thường xuyên để có sk tốt. Phát triển được NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
TUẦN 23: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài 45: BẬT XA - TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”
I/ MỤC TIÊU:
 Bật xa. Yêu cầu biết cách thực hiện được động tác tương đối đúng.
Trò chơi “con sâu đo”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
-Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác Bật xa trong sách giáo khoa.
Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
Phát triển năng lực chú ý, làm viêc nhóm và vận dụng trong các hoạt động thường ngày.
Năng lực đặc thù:
NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
NL vận động cơ bản: Biết Bật xa và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động Bật xa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Tập bài TDPTC.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Bật xa – Trò chơi “con sâu đo”.
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 - 12 phút
8 - 10 phút
* HĐ1: Học bật xa.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác tương đối đúng.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, giải thích kỹ thuật, làm mẫu. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
 ĐH: 
* HĐ2: Trò chơi “ con sâu đo”.
* Mục tiêu: biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH: 
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập bật xa
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Bật xa và phố hợp chạy nhảy – Trò chơi “con sâu đo”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy - Năm học : 2020-2021 :
Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. GDKNS cho HS tập luyện thường xuyên để có sk tốt. Phát triển được NL vận động cơ bản: Biết Bật xa và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
TUẦN 23: 
Bài 46: BẬT XA VÀ PHỐI HỢP CHẠY NHẢY - TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”
I/ MỤC TIÊU:
 Bật xa và phối hợp chạy nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
Trò chơi “con sâu đo”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
-Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác Bật xa trong sách giáo khoa.
Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
Phát triển năng lực chú ý, làm viêc nhóm và vận dụng trong các hoạt động thường ngày.
Năng lực đặc thù:
NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
NL vận động cơ bản: Biết Bật xa và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động Bật xa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Tập bài TDPTC.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trò chơi “kéo cưa lừa sẻ”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Bật xa và phối hợp bật nhảy – Trò chơi “con sâu đo”.
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 - 6 phút
5 - 6 phút
8 - 10 phút
* HĐ1: Ôn bật xa.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác tương đối đúng.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
 ĐH: 
* HĐ2: Học phối hợp chạy, nhảy.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác tương đối đúng.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, giải thích kỹ thuật, làm mẫu. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
 ĐH: 
* HĐ3: Trò chơi “ con sâu đo”.
* Mục tiêu: biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH: 
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập bật xa
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác – Trò chơi “kiệu người”.
	Rút kinh nghiệm tiết dạy - Năm học : 2020-2021 :
Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. GDKNS cho HS tập luyện thường xuyên để có sk tốt. Phát triển được NL vận động cơ bản: Biết Bật xa và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
TUẦN 24: 
Bài 47: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG VÁC 
 TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
I/ MỤC TIÊU:
 Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
Trò chơi “kiệu người”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
-Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác trong sách giáo khoa.
Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
Phát triển năng lực chú ý, làm viêc nhóm và vận dụng trong các hoạt động thường ngày.
Năng lực đặc thù:
NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
NL vận động cơ bản: Biết Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vòng trên sân tập.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trò chơi “kết bạn”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác – Trò chơi “kiệu người”.
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_4_hoc_ki_2.doc