Giáo án Giáo dục kỹ năng sống 4

Giáo án Giáo dục kỹ năng sống 4

NGƯỜI HỌC SINH NGOAN

I - MUÏC TIEÂU:

 - Giúp học sinh hiểu thế nào là người học sinh ngoan, trách nhiệm và vai trò của học sinh ngoan , đặc biệt là đang học lớp 5.

 - Phải gương mẫu làm tấm gương tốt để các em nhỏ noi theo.

II - CHUAÅN BÒ:

 -Bút , giấy để cho các nhóm viết ý kiến.

III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:

 

doc 32 trang xuanhoa 10/08/2022 3841
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục kỹ năng sống 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1	 GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
 NGƯỜI HỌC SINH NGOAN
I - MUÏC TIEÂU:
 - Giúp học sinh hiểu thế nào là người học sinh ngoan, trách nhiệm và vai trò của học sinh ngoan , đặc biệt là đang học lớp 5.
 - Phải gương mẫu làm tấm gương tốt để các em nhỏ noi theo.
II - CHUAÅN BÒ:	
 -Bút , giấy để cho các nhóm viết ý kiến. 
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
1 -Ổn định lớp.
2- Kiểm tra .
3- Bài mới.
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng 
* Hoạt động 1 :Động não
- Theo em như thế nào là học sinh ngoan ?
- Người học sinh ngoan có trách nhiệm như thế nào về việc mình làm?.
- Em phải làm gì để các bạn nhỏ noi theo ?
* GV chốt lại ý chính : học sinh ngoan là học sinh phải biết lễ phép , thi đua học tập cùng bạn , tích cực phát biểu xây dựng bài , chăm chỉ học tập , thường xuyên giúp đỡ bạn bè, vâng lời cha, mẹ thầy cô, chăm làm việc nhà. 
*Hoạt động 2 :Hoạt động nối tiếp GV hướng dẫn cho lớp tham gia phong trào tại trường. 
- HS phát biểu cá nhân 
- Học sinh trao đổi theo nhóm nhỏ trình bày những việc mình cần phải làm như ở trường ở lớp.
- Học sinh nêu những việc cần làm để các em nhỏ noi theo như : đi học đúng giờ , không nói chuyện riêng trong lớp 
- Học sinh chú lắng nghe , rút kinh nghiệm học tập
- Học sinh chú lắng nghe
------------------------------------------------------
 Tuần 2	VUI TẾT TRUNG THU
I- MỤC TIÊU
 - Giúp HS biết được nguồn gốc , ý nghĩa của ngày tết trung thu 
 -Nâng cao tính đoàn kết tập thể cho HS
 - Tạo cơ hội cho HS tham gia các hoạt động, trò chơi mang đậm tính dân tộc và truyền thống trong ngày têt trung thu của Việt Nam 
 -Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường khi tham gia các hoạt động tập thể 
II- CHUẨN BỊ
- Lập kế hoạch cho buổi Trung thu :Thời gian , nội dung , địa điểm .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1 -Ổn định lớp.
2- Kiểm tra .
3- Bài mới.
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng 
* Hoaït ñoäng 1: Chuẩn bị 
-Ban giám hiệu 
+Thành lập ban tổ chức 
+Phân công người dẫn chương trình 
+Phân công nhiệm vụ,trao đổi kế hoạch hoạt động tới từng GV
* Hoaït ñoäng 2: Giáo viên 
- GV chủ nhiệm 
+Trao đổi với ban phụ huynh về nội dung buổi lễ 
+Phân công nhiệm vụ cho HS tham gia hoạt động trong buổi trung thu
* Hoaït ñoäng 3: Học sinh 
- Tập tiết mục văn nghệ 
- Chuẩn bị đèn Ông sao 
- Tìm hiểu về Tết trung thu :ý nghĩa , nguồn gốc 
-HS nối tiếp nhau đọc tụa bài 
- HS laéng nghe.
- HS lắng nghe
- Tập tiết mục văn nghệ 
- Chuẩn bị đèn Ông sao 
- Tìm hiểu về Tết trung thu :ý nghĩa , nguồn gốc
 Tuần 3 
 GIÁO DỤC GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I-MUÏC TIEÂU
 - Kể được tên được giao thông đường thuỷ và một số phương tiện giao thông.
 - Nhận biết một số biển báo giao thông.
 - HS khá, giỏi biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông đường thuỷ 
II- ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC
- Sách tham khảo , một số biển báo.
III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
A.KIEÅM TRA BAØI CUÕ
 B.BAØI MÔÙI
1.Giôùi thieäu baøi: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2.Hoaït ñoäng 1: Kể được tên được giao thông đường thuỷ và một số phương tiện giao thông 
- Yeâu caàu caû lôùp quan saùt tranh vaø neâu noäi dung tranh.
-Nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa baïn.
*Keát luaän : ñöôøng thuỷ là ñöôøng soâng vaø ñöôøng bieån.
3.Hoaït ñoäng 2: Động não.
- GV cho HS thảo luận theo cặp với câu hỏi:
+ Noùi teân caùc loaïi taøu, thuyeàn ñi treân soâng , treân bieån ?
+ Keå teân caùc loaïi giao thoâng coù ôû ñòa phöông em?
- Nhaän xeùt , choát laïi yù ñuùng.
*Keát luaän: Ñöôøng soâng daønh cho taøu thuûy , xuoàng ,ghe, ca noâ 
4.Hoaït ñoäng 3: Troø chôi “ Bieån baùo noùi gì?”
- Höôùng daãn hs quan saùt bieån baùo 
+ Bieån baùo naøy coù hình gì , maøu gì?...
- Goïi hs traû lôøi tröôùc lôùp.
*Keát luaän : Caùc bieån baùo ñöôïc döïng leân nhaèm muïc ñích baûo ñaûm an toaøn giao thoâng cho ngöôøi tham gia giao thoâng 
5.Cuûng coá , daën doø.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Laéng nghe , nhaéc laïi töïa baøi.
-Caû lôùp thöïc hieän theo höôùng daãn.
- Tranh veõ veà giao thoâng đường thuỷ -Laéng nghe , ghi nhôù.
- Laøm vieäc theo caëp.
- HS đại diện trả lời, lớp bổ sung
- Taøu ñoø , cao toác , ghe , xuoàng , taøu bieån , taøu ñaùnh caù 
-Caû lôùp quan saùt caùc bieån baùo trong sgk vaø ñoïc chæ daãn ôû phía döôùi , sau ñoù traû lôøi caâu hoûi:
- HS traû lôøi , hs khaùc nhaän xeùt , boå sung.
-Laéng nghe , ghi nhôù.
	Tuần 4	SƯU TẦM CÁC BÀI HÁT NÓI VỀ TRƯƠNG LỚP
I- MỤC TIÊU
 - GV vaø hoïc HS söu taàm ñöôïc caùc baøi haùt veà tröôøng lôùp.
 - Haùt ñöôïc caùc baøi haùt ca ngôïi tröôøng lôùp.
 - HS keå ñöôïc caùc baøi haùt noùi veà tröôøng lôùp.
CHUAÅN BÒ:
 -GV chuaån bò moät soá baøi haùt: Baøi ca ñi hoïc; Em yeâu tröôøng em; Lôùp chuùng ta ñoaøn keát,..
 - HS söu taàm moät soá baøi haùt noùi veà tröôøng lôùp.
III- HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
a- Giới thiệu bài
- GV giôùi thieäu noäi dung tieát hoïc vaø ghi töïa baøi.
Hoaït ñoäng 1: 
- GV cho HS caùc nhoùm giôùi thieäu moït soá baøi haùt noùi veà tröôøng lôùp trong nhoùm.
- GV môøi ñaïi dieän caùc nhoùm thi keå nhöõng baøi haùt noùi veà tröôøng lôùp.
- GV ø nhaän xeùt tuyeân döông nhoùm söu taàm ñöôïc nhieàu nhöõng baøi haùt.
Hoaït ñoäng 2:
- GV toå chöùc cho caùc nhoùm thi haùt caùc baøi haùt ñaõ söu taàm tröôùc lôùp.
- GV nhaän xeùt tuyeân döông nhoùm haùt hay vaø saùng taïo theâm ñoäng taùc phuï hoaï cho baøi haùt.
Hoaït ñoäng 3:
- GV haùt cho HS nghe moät soá baøi ñaõ söu taàm ñöôïc.
- Qua caùc baøi haùt em ñaõ söu taàm em coù caûm nhaän nhö theá naøo veà lôùp hoïc, tröôøng hoïc.
- Daën HS chuaån bò cho baøi “Veõ tranh ñeà taøi tröôøng lôùp cuûa em”
- HS laéng nghe.
- HS giôi thieäu trong nhoùm veà caùc baøi haùt noùi veà tröôøng lôùp maø mình ñaõ söu taàm ñöôïc.
- HS thi keå caùc baøi haùt noùi veà tröôøng lôùp
- HS lắng nghe
- HS thi haùt tröôùc lôùp, thi giöõa caùc nhoùm.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Tuần 5: 
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHỦ Đề : NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI EM
(Tiết 1)
I- Yêu cầu giáo dục: 
 - Häc sinh nhËn biÕt những điều quan trọng trong cuộc sống.
 - NhËn biÕt c¸c hËu qu¶ cã thÓ x¶y ra nÕu kh«ng l¾ng nghe .
 - Häc sinh cã thãi quen l¾ng nghe và chia sẽ.
II- Đồ dùng dạy học:
* Chuẩn bị cho trò chơi:
- Mẩu giấy có ghi sẵn nội dung tin cần truyền đi
- Giấy trắng để các đội ghi lại nội dung truyền tin.
- Bút viết.
III- Hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG
* HĐ 1:
Trò chơi “truyền tin”
(15 phút)
- Giới thiệu bài.
* Cách chơi:
- Chia lớp thành các đội chơi có số lượng người bằng nhau.
* Luật chơi:
- Đội nào báo tin nhanh, chính xác thì đội đó thắng.
- Đội nào để lộ tin coi như thua.
- Nếu các đội lên cùng lúc, quản trò cho ghi tên vào giấy.
- Tin truyền theo thứ tự, không được truyền tắt.
- Chơi 2-3 lần rồi tổng hợp kết quả.
* Thảo luận: 
- Đội em thắng mấy lần? thua mấy lần?
- Vì sao đội em đạt được kết quả như vậy?
- Muốn chiến thắng trong trò chơi này đội em cần làm gì?
- Các đội đứng thành hàng dọc, cách người quản trò 3m.
+ Mỗi đội cử một đội trưởng.
- Khi có lệnh chơi, đội trưởng chạy lên nhận tin của quản trò bằng cách đọc thầm nội dung trên tờ giấy đã chuẩn bị trước. Sau đó, quay về nói thầm vào tai cho người thứ nhất, người thứ nhất nói cho người thứ hai, cứ như thế cho đến người cuối cùng. Người cuối cùng chạy lên nói với quản trò “tin” mà quản trò phát ra.
- Học sinh thảo luận theo nội dung các câu hỏi và trả lời theo từng đội.
Nhóm
* HĐ 2: Đóng vai
(15 phút)
* Đọc kịch bản:
- Lan cần nói với Huy một chuyện quan trọng. Huy nghe với các thái độ khác nhau:
+ Cách 1: Huy không tập trung, vừa nghe Lan nói vừa làm việc riêng (như đọc sách, vẽ, ) và không để ý đến những gì Lan đang nói.
+ Cách 2: Huy cau có, khó chịu, tức dận khi phải nghe Lan nói.
+ Cách 3: Huy chăm chú nghe lan nói, tích cực động viên Lan nói.
* Đóng vai:
- Một bạn đóng vai Huy, một bạn đóng vai Lan cùng thể hiện tình huống theo 3 cách như kịch bản.
* Bài tập: 
- Em hãy cho biết cách ứng xử của Huy trong mỗi tình huống đã khiến cho Lan có cảm xúc như thế nào?
- Học sinh cả lớp cùng đọc kịch bản.
- 2 học sinh nói năng lưu loát đóng vai trước. Sau đó các học sinh khác tiếp tục đóng vai.
- Học sinh ghi cảm xúc của người nói theo 3 cách vừa đóng vai.
Nhóm
* HĐ 3: 
Ý kiến của em
(10 phút)
* Củng cố:
* Dặn dò: 
- Phát phiếu cho học sinh.
- Em hãy đánh dấu x vào ô 
Trước những yêu cầu cần thiết khi lắng nghe:
 x
 a. Nhìn vào mặt người nói.
 b. Nói chuyện, làm việc riêng.
 c. Ngắt lời người đang nói mà
 x
 không xin lỗi. 
 d. Chăm chú lắng nghe.
 x
 e. Hỏi lại nếu có chỗ nào chưa
 rõ, chưa hiểu.
 g. Ngủ gật, ngáp, nhìn sang 
 chỗ khác.
 h. Nhại tiếng người nói.
 x
 i. Nét mặt vui vẻ, thân thiện.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Thế nào là lắng nghe tích cực?
- Thực hành lắng nghe tích cực.
- Để lắng nghe tốt, em cần:
+ Chăm chú lắng nghe, không nói chuyện, làm việc riêng.
+ Nghe từ đầu đến cuối câu chuyện.
+ Nhìn vào mặt người nói.
+ Không cắt ngang hoặc cướp lời người nói.
+ Không áp đặt suy nghĩ của mình cho người nói.
+ Có câu hỏi để thắc mắc, làm rõ vấn đề.
+ Biết động viên người nói, gật đầu, có lời tán thưởng.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào phiếu.
- Nêu kết quả.
- Bạn nhận xét.
Nhóm
 Duyệt TT Duyệt của BGH
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 6: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
 CHỦ ĐỀ 2 : BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết được biển báo hiệu giao thông đường bộ là hiệu lệnh, là chỉ dẫn giao thông.
- Thực hiện tốt quy định khi đi trên đường phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông để đảm bảo an toàn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh trong sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy - học
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG
* HĐ 1:
Biển báo cấm
(30 phút)
- Giới thiệu bài.
* Quan sát và mô tả:
- Cho học sinh xem 3 hình biển báo: Đường cấm; cấm người đi bộ; cấm đi ngược chiều.
- Cho HS nêu cấu tạo của từng biển báo và màu sắc 
- GV, HS nhận xét, GV chốt lại.
+ Biển báo đường cấm: Hình tròn, viền màu đỏ, nền màu trắng, không có hình vẽ.
+ Biển báo cấm người đi bộ: Hình tròn, viền màu đỏ, nền màu trắng có hình vẽ người đi bộ màu đen và đường gạch chéo màu đỏ trên hình người.
+ Biển báo cấm đi ngược chiều: Hình tròn, không có viền, nề màu đỏ có vạch ngang màu trắng.
* Ý nghĩa của biển báo:
- Cho HS quan sát các hình có các biển báo đường cấm, biển báo cấm người đi bộ, biển báo cấm đi ngược chiều và nhận xét.
- Giáo viên chốt lại:
+ Biển báo đường cấm: Báo đường cấm tất cả các loại xe đi lại cả hai hướng.
+ Biển báo cấm người đi bộ: Báo cấm người đi bộ qua lại.
+ Biển báo cấm đi ngược chiều: Biển báo đường cấm tất cả các loại phương tiện tham gia giao thông đi vào theo chiều đặt biển. Người đi bộ được phép đi trên hè phố hoặc lề đường.
+ HS quan sát biển báo.
+ HS lần lượt nêu.
+ HS quan sát 3 ảnh có 3 loại biển báo ở SGK nhận xét về ý nghĩa của từng biển báo.
+ 3 HS nhận xét 3 hình trước lớp.
Cá nhân
* HĐ 2:
Thảo luận nhóm
(10 phút)
Củng cố
- Cho HS quan 3 hình còn lại ở (SGK), thảo luận, tìm hiểu xem ai đúng, ai sai ? Vì sao ?.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
- HS quan sát hình thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
+ Trong ảnh thứ nhất: Ô tô đi đúng chiều, còn xe đạp đi ngược chiều là vi phạm quy định.
+ Ảnh thứ hai: Những người đi xe gắn máy là đúng, nhưỡng người đi bộ là sai vì đường này có biển báo cấm người đi bộ.
+ Ảnh cuối cùng: Người này chạy xe gắn máy vào đường cấm là sai. Vì đường này có đặt biển đường cấm.
- HS đọc ghi nhớ.
Nhóm
 Duyệt TT Duyệt của BGH
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 7: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
 CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI EM (Tiết 2)
I- Yêu cầu giáo dục: 
 - Häc sinh nhËn biÕt những điều quan trọng trong cuộc sống.
 - NhËn biÕt c¸c hËu qu¶ cã thÓ x¶y ra nÕu kh«ng l¾ng nghe .
 - Häc sinh cã thãi quen l¾ng nghe và chia sẽ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các tình huống để học sinh thảo luận.
III- Hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG
* HĐ 1:
Thảo luận nhóm
(25 phút)
- Giới thiệu bài.
Hãy cùng các bạn thảo luận các tình huống và ghi lại ý kiến của em:
Tình huống 1 
Giờ ra chơi, Khang, Chi và các bạn trò chuyện về loài voi châu Phi. Khang nói: 
- Voi châu Phi là loài vật nặng nhất thế giới. Voi châu Phi tai vểnh và to hơn voi châu Á,
- Cả nhóm chăm chú lắng nghe. Chí muống biết thêm về loài voi này. Chờ Khang nói xong, Chí liền hỏi:
- Mình xin lỗi. Cậu có biết voi châu phi nặng bao nhiêu ky-lô-gam không?
- Cho HS thảo luận nhóm. GV quan sát giúp đỡ.
- GV kết luận.
Tình huống 2.
- Cho HS đọc tìm hiểu tình huống
(BT RLKNS)
- HD HS thảo luận câu hỏi.
Tình huống 3.
- Cho HS đọc tìm hiểu tình huống
(BT RLKNS)
- HD HS thảo luận câu hỏi.
Tình huống 4.
- Cho HS đọc tìm hiểu tình huống
(BT RLKNS)
- HD HS thảo luận câu hỏi.
- HS đóng vai tình huống.
- HS thảo luận:
Bạn Chí có phải là người biết lắng nghe không? Những chi tiết nào thể hiện điều đó?
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
+ Có. Chí muống biết thêm về loài voi này. Chờ Khang nói xong, Chí liền hỏi:
- Mình xin lỗi. Cậu có biết voi châu phi nặng bao nhiêu ky-lô-gam không?
- HS đóng vai tình huống.
- HS thảo luận:
Bạn Thành có phải là người biết lắng nghe không? Những chi tiết nào thể hiện điều đó?
+ Không. Còn Thành mải mê ngồi tô màu các hình vẽ trong vở bài tập, chẳng quan tâm các bạn đang nói gì.
- HS đóng vai tình huống.
- HS thảo luận:
Bạn Hùng có phải là người biết lắng nghe không? Những chi tiết nào thể hiện điều đó?
+ Có. Hùng giơ tay phát biểu ý kiến thắc mắc với cô.
- HS đóng vai tình huống.
- HS thảo luận:
Bạn Hưng có phải là người biết lắng nghe không? Những chi tiết nào thể hiện điều đó?
+ Không. Tớ không tin. Tớ ở gần nhà Hà, hôm trước tớ thấy bạn lôi con mèo nhà bạn xềnh xệch, có yêu gì đâu.
Nhóm
* HĐ 2:
Thực hành
(15 phút)
Củng cố
* Lời khuyên
Em hãy thực hành lắng nhe một cách tích cực trong các trường hợp:
- Nghe thầy cô giáo giảng bài.
- Nghe ông bà, bố mẹ dặn dò.
- Nghe ý kiến thảo luận, trao đổi của các bạn trong lớp, trong nhóm.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
- Thực hành lắng nghe tích cực.
- Để lắng nghe tốt, em cần:
+ Chăm chú lắng nghe, không nói chuyện, làm việc riêng.
+ Nghe từ đầu đến cuối câu chuyện.
+ Nhìn vào mặt người nói.
+ Không cắt ngang hoặc cướp lời người nói.
+ Không áp đặt suy nghĩ của mình cho người nói.
+ Có câu hỏi để thắc mắc, làm rõ vấn đề.
+ Biết động viên người nói, gật đầu, có lời tán thưởng.
- HS thực hành lắng nghe.
 Duyệt TT Duyệt của BGH
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 8: GIÁO DỤCAN TOÀN GIAO THÔNG
 CHỦ ĐỀ 2: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( TIẾT 2 )
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
2.Kĩ năng:
-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.
3. Thái độ:
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị:
GV: các biển báo
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.
GV: Để điều khiển nguời và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông.
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu.
GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của báo đó không.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122
Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo.
Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển là gì?
GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)
Hoạt động 3: Trò chơi.
GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi:
Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết.
GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.
Hoạt động 4: Củng cố
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS theo dõi
HS lên bảng chỉ và nói.
-Hình tròn
Màu nền trắng, viền màu đở.
Hình vẽ màu đen.
-Biển báo cấm
- HS trả lời:
*Biển số 110a. biển này có đặc điểm:
Hình tròn 
Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
Hình vẽ: chiếc xe đạp.
+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng lại.
Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên
Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn.
Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm khác 
Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo.
Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng xuyến.
Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ
Biển 305, biển dành cho người đi bộ.
Các nhóm chơi trò chơi.
 Duyệt TT Duyệt của BGH
--------------------------------------------------------------------------------
Tuần 9: CHỦ ĐỀ 2: : GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
 EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ
I- Yêu cầu giáo dục: 
- Biết giữ phép lịch sự khi giao tiếp với mọi người xung quanh , tránh làm phiền lòng người khác .
- Hiểu được giữ phép lịch sự là người văn minh.
- Có ý thức và cách giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thau nước sạch, xà bông, khăn mặt.
III- Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Giới thiệu bài.
* HĐ 1:
Hồi tưởng (5 phút)
- Em thường rửa tay khi nào?
- Em có luôn dùng xá phòng (hoặc nước rửa tay) khi rửa tay không?
- Em có cảm giác thế nào khi đôi tay sạch sẽ? Khi đôi tay không sạch sẽ?
- Em thường rửa mặt khi nào?
- Nêu các dụng cụ em dùng để rửa mặt.
- Em có cảm giác như thế nào khi rửa mặt sạch sẽ? Khi mặt chưa được rửa sạch sẽ?
Cá nhân
- Học sinh trả lời cá nhân.
* HĐ 2:
Thực hành rửa tay (15 phút)
- GV hướng dẫn HS rửa tay theo 6 bước: trong sách (BT RLKNS)
- GV nhận xét qua hoạt động thực hành của học sinh.
Tuyên dương một số học sinh thực hành tốt.
Cả lớp
- HS thực hành rửa tay.
* HĐ 3:
Thực hành rửa mặt (15 phút)
- GV hướng dẫn HS rửa mặt theo 6 bước: trong sách (BT RLKNS)
- GV nhận xét qua hoạt động thực hành của học sinh.
Tuyên dương một số học sinh thực hành tốt.
Cả lớp
- HS thực hành rửa mặt.
* HĐ 4:
Tự đánh giá (5 phút
+ Thực hành rửa tay và rửa mặt gồm mấy bước?
- Về nhà thực hành rửa tay và rửa mặt thường xuyên.
- Chuẩn bị trước bài sau chúng ta học tiết 2.
Cá nhân
- HS trả lời.
 Duyệt TT Duyệt của BGH
 ----------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 10: GIÁO DỤCAN TOÀN GIAO THÔNG 
 CHỦ ĐỀ3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
-HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố.
-Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
2.Kĩ năng:
-Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe.
3. Thái độ:
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
-Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT.
II. Chuẩn bị:
GV: xe đạp của người lớn và trẻ em
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS nêu tác dụng của vạch kẻ đường và rào chắn.
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Lựa chọn xe đạp an toàn.
GV dẫn vào bài: ở lớp ta ai biết đi xe đạp?
Các em có thích được đi học bằng xe đạp không?
Ở lớp những ai tự đến trường bằng xe đạp?
GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề:
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?
GV nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 3: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những hành vi sai( phân tích nguy cơ tai nạn.)
GV nhận xét và cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà êm cho là không an toàn.
GV : Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
Hoạt động 4: trò chơi giao thông.
GV kẻ trên sân đường vòng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố chí các tình huống để HS đi.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
HS liên hệ bới bản thân và tự trả lời.
Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ lắc xe không lung lay..
Có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, 
Có đủ chắn bùn, chắn xích 
Là xe của trẻ em.
Các tranh trang 13,14
HS kể theo nhận biết của mình.
Đi bên tay phải , đi sát lề đường dành cho xe thô sơ.
Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường.
Đi đêm phải có đèn phát sáng .
HS chơi trò chơi
 Duyệt TT Duyệt của BGH
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần11 : GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHỦ ĐỀ 3: THƯƠNG LƯỢNG (Tiết 1)
I- Yêu cầu giáo dục: 
- Biết thương lượng một vấn đề , hay một công việc .đã giao để hoàn thành công việc cùng vói mọi nguoi 
- Bước đầu biết trao dổi , cách ứng xử trong khi thương lượng bàng lời nói có văn hóa .
II- Đồ dùng dạy học:
- Ca nước sạch, bàn chải và kem đánh răng.
III- Hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG
* HĐ 1:
Hồi tưởng
(5 phút)
- Giới thiệu bài.
- Em thường đánh răng khi nào?
- Em bắt đầu dùng chiếc bàn chải hiện tại của em từ khi nào? Em còn thấy thoải mái khi dùng nó không?
- Nêu cảm giác của em khi có hàm răng sạch sẽ, Khi hàm răng không sạch sẽ?
- Hằng ngày, Em thường làm gì để giữ gìn thân thể sạch sẽ?
- Đã bao giờ thân thể em không sạch sẽ chưa? Hãy cho biết cảm giác của em khi đó.
- Hãy cho biết cảm giác của em khi thân thể không sạch sẽ?
- Học sinh trả lời cá nhân.
Cá nhân
* HĐ 2:
Thực hành đánh răng
(15 phút)
- GV hướng dẫn HS đánh răng theo 4 bước: trong sách (BT RLKNS)
- GV nhận xét qua hoạt động thực hành của học sinh.
Tuyên dương một số học sinh thực hành tốt.
- HS thực hành đánh răng.
Cá nhân
* HĐ 3:
Ý kiến của em
(15 phút)
- Gv nêu các thói quen để HS nêu ý kiến.
+ Thường xuyên chống cằm.
+ Đánh răng hai lần một ngày vào buổi sáng và buổi tối.
+ Làm sạch răng bằng chỉ nha khoa.
+ Ăn nhiều bánh kẹo vào buổi tối.
+ Khám răng định kì 6 tháng một lần.
+ Cắn các vật cứng (mía, bút, nắp chai, )
- Cho HS quan sát tranh nhận xét việc làm của các bạn và nêu đúng, sai.
- HS ghi các ý kiến về mỗi thói quen. Lợi ích / Tác hại
- HS quan sát tranh nêu đúng, sai.
Cá nhân
* HĐ 4:
Tự đánh giá
(10 phút
+ Thực hành đánh răng gồm mấy bước?
+ Thực hành rửa tay và rửa mặt gồm mấy bước? Nêu lại các bước.
- Về nhà thực hành rửa tay, rửa mặt và đánh răng thường xuyên.
- Chuẩn bị trước bài sau. 
- HS trả lời. nêu lại các bước.
Cá nhân
 Duyệt TT Duyệt của BGH
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 12: An toàn giao thông
NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN.
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Mô tả được các động tác lên xe, xuống xe và ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trong sách giáo khoa phóng to, mũ bảo hiểm.
- Phiếu học tập ghi các tình huống hoạt động 3.
C.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Giới thiệu bài. 
- Em hãy kể các phương tiện giao thông mà em biết. (Xe thô sơ : xe đạp, xe xích lô, xe súc vật kéo ; Xe cơ giới : ôtô, máy kéo, xe gắn máy, môtô.)
HĐ 2: Nhận biết được các hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm một hình vẽ.
- Khi lên, xuống xe đạp, xe máy em thường trèo ở phía bên trái hay bên phải 
- Khi ngồi trên xe máy em ngồi phía trước hay sau người điều khiển xe ?
Khi ngồi trên xe đạp, xe máy em cần chú ý + Lên xuống xe phải ở bên trái, quan sát phía sau, trước khi lên xe.
+ Ngồi phía sau người điều khiển xe.
+ Bán chặt vào eo người ngồi phía trước, vào yên xe.
+ Không bỏ hai tay, không đung đưa chân.
 + Khi xe dừng lại hẳn mới xuống xe.
HĐ 3: Thực hành trò chơi.
Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống sau :
HĐ 4: Củng cố dặn dò. 
- Học sinh nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Các nhóm quan sát và nhận xét những động tác đúng, sai khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Đại diện các nhóm trình bày, giải thích tại sao những động tác trên đúng, sai
- Em lên phía bên trái vì thuận chiều với người đi xe.
- Ngồi phía trước sẽ che lấp tầm nhìn của người điều khiển xe.
- Em được bố đèo em đến trường bằng xe máy. Em hãy thực hiện các động tác lên xe, ngồi trên xe và xuống xe.
- Mẹ em đèo em đến trường bằng xe đạp, trên đường đi em gặp bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy. Bạn vẫy gọi em đi nhanh đến trường để chơi. Em thể hiện động tác như thế nào 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 13: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
 CHỦ ĐỀ 3: THƯƠNG LƯỢNG(Tiết 2)
I- Yêu cầu giáo dục: 
- Biết thương lượng một vấn đề , hay một công việc .đã giao để hoàn thành công việc cùng vói mọi nguoi 
- Bước đầu biết trao dổi , cách ứng xử trong khi thương lượng bàng lời nói có văn hóa .
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG
* HĐ 1:
Ý kiến của em
(10 phút)
- Giới thiệu bài.
- Cho HS quan sát tranh một số con vật và nêu nhưỡng tranh vẽ con vật có thể gây thương tích cho người.
+ GV chốt lại: chó, rắn, mèo, cá sấu, ong, gấu.
- Kể tên những nơi em có thể gặp những con vật này.
- Học sinh quan sát tranh trả lời cá nhân.
- HS khác nhận xét.
- Cá nhân kể, HS khác nhận xét bổ sung.
Cá nhân
* HĐ 2:
Cách phòng tránh bị thương do các con vật
(10 phút)
* Em cùng các bạn thảo luận và xác định những việc nên làm, những việc không nên làm để phòng tránh bị thương do các con vật.
- GV kết luận, giải thích thêm.
- HS thảo luận nhóm đôi nêu những việc Nên, Không nên các ý sau:
+ Lấy gậy chọc tổ ong.
+ Dùng khói hun tổ ong.
+ Trêu chọc (ném đá, túm đuôi, ) chó mèo.
+ Không cho tay vào miệng chó, mèo.
+ Không dùng tay dứ thức ăn trước miệng chó, mèo.
+ Đứng cách xa các con vật.
+ Thực hiện đúng quy định an toàn khi đi tham quan sở thú.
+ Không cho tay vào chuồng thú khi cho thú ăn.
+ Không đến gần các bụi rậm.
+ Không trêu, đùa trâu, bò. Tránh xa khi thấy chúng đang đuổi nhau, húc nhau.
- Đại diện nhóm nêu kết quả. HS khác nhận xét.
Nhóm
* HĐ 3:
Phòng tránh rắn cắn
(5 phút)
* Em khoanh tròn vào chữ cái trước những việc nên làm khi phải đi qua những chỗ hay có rắn (bụi rậm):
a. Dùng gậy khua vào bụi rậm phía trước, đợi một lúc rồi mới đi qua.
b. Gây tiếng động.
c. Dùng đèn pin hoặc đèn chiếu sáng nếu đi vào ban đêm.
d. Vừa đi vừa hát to.
- Nhận xét.
- Cá nhân làm vào phiếu.
- HS nêu ý kiến.
Cá nhân
* HĐ 4:
Làm gì khi em/ bạn em bị thương do các con vật
(15 phút
Chia nhóm 4
* Đọc ghi nhớ:
Sơ cứu khi súc vật cắn/ cào
Khi bị các con vật (chó, mèo, ) làm bị thương (cào, cắn, ) cần:
- Rửa ngay vết thương bằng nhiều nước và xà phòng.
- Phủ lên vết thương một miếng vải sạch và băng lại.
- Không để máu chảy ra từ vết cắn tiếp xúc với những vết thương khác.
- Báo ngay cho người lớn biết: Con gì cắn? Con vật đó do ai nuôi?...
- Đưa người bị thương đến tram y tế gần nhất.
- Theo dõi con vật đã cắn, cào xem có biểu hiện bị dại không thì cần đi tiêm phòng bệnh dại.
Sơ cứu khi bị rắn cắn
Khi bị rắn cắn cần:
- Nằm/ ngồi im để hạn chế nọc độc di chuyển vào cơ thể.
- Buộc chặt cách phía trên vết thương 3cm-5cm.
- Rửa sạch vết cắn bằng nước (hoặc loại nước nào có ở đó) càng nhiều càng tốt để lấy đi nọc độc.
- Tìm người giúp đỡ dể chuyển người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất. 
* Các nhóm đóng vai thực hành sơ cứu người bị nạn do các con vật cắn, cào.
- Nhận xét chỉnh sửa bổ sung.
- Chuẩn bị trước bài sau chúng ta học tiết 2.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đóng vai .
Nhóm
 Duyệt TT Duyệt của BGH
TUẦN 14 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề 3 : ĐI BỘ AN TOÀN
I. Mục tiêu: 
- Biết tham gia giao thông, đi bộ đúng phần đường dành riêng cho người đi bộ, đi qua đường phố đảm bảo an toàn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh trong sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy - học
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG
* HĐ 1:
An toàn khi đi bộ trên đường
(20 phút)
- Giới thiệu bài.
* Quan sát hình nhận xét:
- Cho học sinh xem 4 hình ở SGK nhận xét.
- GV,HS nhận xét bổ sung.
+ Hình 1: Khi đi bộ, em phải đi trên hè phố, bên tay phải.
+ Hình 2: Nơi không có hè phố hoặc hè phố có nhiều vật cản thì em phải đi sát mép đường và chú ý quan sát để tránh các loại xe.
+ Hình 3: Em không được đứng, chơi dưới lòng đường, gây cản trở giao thông và có thể bị các loại xe va vào.
+ Hình 4: Khi đi bộ trên đường ở nông thôn, em phải đi sát mép đường, không đi dàn hàng ngang. 
- HS làm việc nhóm 4
+ HS quan sát hình, nhận xét.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
Nhóm
* HĐ 2:
An toàn khi đi bộ qua đường
(20 phút)
Củng cố
- Cho HS quan sát 4 hình tiếp theo ở (SGK), thảo luận, nhận xét, tìm hiểu từng hình.
- GV nhận xét bổ sung:
+ Hình 1: Khi đi bộ qua đường, em phải đi tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và chú ý quan sát để tránh các loại xe, bảo đảm an toàn. Em nên đi qua đường cùng với người lớn.
+ Hình 2: Tại ngã tư có đèn tín hiệu, nếu muốn qua đường, em hãy đợi kh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_ky_nang_song_4.doc