Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

TIẾT 3 TOÁN

CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU: Giỳp HS:

- Biết chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

- Rèn kĩ năng tính toán chính xỏc

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi mẫu BT2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (3-4')

- GV yêu cầu HS chữa bài 3 (t.75)

- Nhận xét. - 1 HS làm bảng.

HS nhận xét.

2. Bài mới: (32-33')

HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')

HĐ2. Giảng bài: Nhận thức tính chất một tổng chia cho một số: (10-12')

 

doc 27 trang xuanhoa 05/08/2022 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
SÁNG Thứ hai ngày 7 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________
TIẾT 3 TOÁN
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn chớnh xỏc
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi mẫu BT2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-4')
- GV yêu cầu HS chữa bài 3 (t.75)
- Nhận xét.
- 1 HS làm bảng.
HS nhận xét.
2. Bài mới: (32-33')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. Giảng bài: Nhận thức tính chất một tổng chia cho một số: (10-12')
- GV nêu 2 biểu thức:
- HS nêu yêu cầu. 
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- Gọi 2 HS làm bảng, cả lớp làm nháp.
- 2 HS làm bảng. 
- HS nêu kết quả.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị 2 biểu thức. 
+ Giá trị 2 biểu thức đều 8
- GV nêu: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Yêu cầu HS nêu tên gọi. 
- HS nêu từng biểu thức.
+ Khi chia 1 tổng cho 1 số nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta làm như thế nào?
- HS nêu tính chất (SGK)
- 1 HS nhắc lại.
HĐ3. Thực hành: (18-20')
Bài 1: Tính bằng 2 cách.
- HS làm bảng.
- Yêu cầu HS làm nháp
- HS lớp làm nháp .
- GV chữa bài - nêu cách làm:
Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính.
Cách 2: Vận dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
- HS nêu cách làm và kết quả 
- GV chữa bài.
- HS nêu cách làm và kết quả 
Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và làm bài.
- HS quan sát, làm bài nháp.
- GV chữa bài.
- HS nhận xét 
+ Khi chia 1 hiệu cho một số, ta làm như thế nào?
- HS phát biểu.
- GV lưu ý HS hiệu đó có SBT và ST đều chia hết cho số chia.
Bài 3: HS nào hoàn thiện bài 2 làm tiếp bài 3.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Nêu tính chất 1 tổng chia 1 số, 1 hiệu chia 1 số.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Chia cho số có một chữ số.
 TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
Biết ơn thầy GIÁO, cô giáo (T1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo, có ý thức vâng lời giúp đỡ những việc phù hợp. Nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
II. Đồ dùng: 
 Bảng phụ ghi các tình huống cho hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2-3'
- Vì sao phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ?
- Em đã làm gì để thể hiện sự hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ?
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:28-30'
HĐ1.Giới thiệu bài: 1-2'
HĐ2. Giảng bài: 27-28'
a) Xử lý tình huống: 
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét..
- Yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận để trả lời câu hỏi 1, 2 SGK (Sửa lại: Các bạn ơi, cô Bình bị ốm đấy! Chiều nay )
- Học sinh làm việc theo nhóm. Thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu các nhóm tập đóng vai thể hiện cách giải quyết tình huống.
- Học sinh trình bày cách ứng xử.
- 2 nhóm đóng vai
- Tại sao lại chọn cách giải quyết đó?
... biết nhớ ơn ...
- Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
..... tôn trọng ...
- Giáo viên chốt kiến thức.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK 
b)Thảo luận BT1 - SGK: 
- Cho học sinh tiến hành thảo luận nhóm đôi BT1 SGK 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Giáo viên đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như BT1 SGK 
- Đại diện các nhóm trình bày. học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Giáo viên tổng hợp, kết luận
- Em hãy nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo
- Học sinh phát biểu 
c)Thảo luận nhóm: hành động nào đúng: 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi các hành động, yêu cầu học sinh thảo luận hành động nào đúng, hành động nào sai? Giải thích tại sao.
- Từng cặp đôi thảo luận, thống nhất ý kiến, phát biểu ý kiến theo nội dung từng bức tranh. 
- Giáo viên nhận xét.
- Em có biết ơn thầy cô giáo không? 
- HS nờu
- Giáo viên kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Em có những việc làm nào để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị tiết 2.
- HS trả lời.
- HS nghe
_____________________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Đọc trơn toàn bài; Đọc to rõ ràng, rành mạch, lưu loát.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung (phần đầu) truyện. Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Giỏo dục QPAN: Phải cú can đảm rốn luyện trong thử thỏch, thỡ con người mới trở nờn mạnh mẽ, cứng cỏi, hữu ớch, cứu sống được người khỏc.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5')
- GV Y/c HS đọc bài: Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi 1, 3 ( SGK ).
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (32-34') 
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 1-2')
- Chủ điểm: Tiếng sáo diều. 
- Bài học.
HĐ2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: (20-22')
a) Luyện đọc: (8-10')
Đoạn 1: 4 dòng đầu 
Đoạn 2: 6 dòng tiếp.
Đoạn 3: Phần còn lại (Chú bé Đất trở thành Đất Nung)
- Từ ngữ khó đọc: rất bảnh, nắp tráp, đoảng, khoan khoái 
- Từ ngữ khó hiểu: kị sĩ, tía, son, đoảng, đống dấm, hòn dấm 
- GV đọc mẫu cả bài.
b) Tìm hiểu bài:( 10-12')
- GVHDHS đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, bổ sung.
ý 1: Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt.
ý 2 : Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau.
ý 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
* Giỏo dục QPAN:
- Để trở thành đất nung, chỳ bộ Đất phải trải qua điều gỡ?
- Em thử đoỏn xem khi trở thành đất nung, chỳ bộ Đất cú thể làm được những việc gỡ?
GV kết luận: Phải cú can đảm rốn luyện trong thử thỏch, thỡ con người mới trở nờn mạnh mẽ, cứng cỏi, hữu ớch, cứu sống được người khỏc.
* Nội dung: Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
c) Đọc diễn cảm: (10-12')
- Giọng người kể: hồn nhiên, khoan thai.
- Giọng chàng kị sĩ: kênh kiệu
- Giọng ông Hòn Dấm: vui, ôn tồn
- Giọng chú bé Đất: chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá .
3. Củng cố dặn dò: (2-3')
- GV giới thiệu phần tiếp của truyện sẽ được học trong tiết tập đọc sau.
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Chú Đất Nung ( tiếp theo).
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
rồi trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS đọc cả bài.
- HS nối nhau đọc từng đoạn truyện 
- HS đọc từ khó. 
- HS luyện đọc cá nhân 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi.
- HS nêu ý đoạn 1
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi.
- HS rút ra ý đoạn 2
- HS đọc thầm đoạn còn lại. 1 HS điều khiển lớp trao đổi các câu hỏi còn lại.
- Chỳ bộ Đất phải chịu nung mỡnh trong lửa bỏng rỏt.
- HS phỏt biểu cỏ nhõn
- HS nờu nội dung
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc. 
- Thi đọc diễn cảm, đọc cá nhân, đọc phân vai ( Người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm).
- HS theo dõi bình chọn.
- HS chú ý lắng nghe.
_______________________________________
TIẾT 2 KHOA HỌC
Một số cách làm sạch nước
(ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi, 
- Biết đun sôi nước trước khi uống; biết phải diệt hết vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- Biết bảo vệ, cách thức làm sạch nước, tiết kiệm nước.
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh họa, dụng cụ lọc nước.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4’)
- Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm và tác hại của nước bị ô nhiễm.
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1-2’) GV nêu mục tiêu tiết học.
2.2 Nội dung: (28- 30’)
HĐ1: Tỡm hiếu một số cỏch làm sạch nước
1. Tỡnh huống xuất phỏt:
- Điều gỡ sẽ xảy ra đối sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ụ nhiễm?
- GV yờu cầu HS trỡnh bày những điều mỡnh biết trước lớp?
- Ở gia đỡnh em, bố mẹ thường dựng nguồn nước lấy từ đõu để nấu ăn, để uống? 
- Em hóy kể tờn một số cỏch làm sạch nước mà gia đỡnh hoặc địa phương em đó ỏp dụng?
2.í kiến ban đầu của học sinh:
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả ban đầu, VD:
Cú cỏc cỏch làm sạch nước:
Khử trựng nước
Đun sụi nước
Lọc nước bằng sỏi / Lọc nước bằng giấy lọc, bụng, lút ở phểu/ Lọc nước bằng than củi, bằng cỏt/ Lọc nước bằng cỏch bơm nước bào bể sau đú cho lắng xuống, 
3. Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi:
- Qua ý kiến của cỏc nhúm, chỳng ta thấy cú băn khoăn gỡ khụng?
- HS nờu những băn khoăn của mỡnh, GV ghi bảng cỏc băn khoăn của HS:
4. HS tiến hành làm TN:
GV tổ chức cho cỏc nhúm thảo luận và thớ nghiệm thực hành một trong cỏc cỏch làm sạch nước, đú là lọc nước ( nước thấm qua than hoạt tớnh, qua cỏt, sỏi, )
- Để tiến hành làm thớ nghiệm lọc nước, ta cần những đồ dựng và vật liệu gỡ? 
- Yờu cầu cỏc nhúm nhận đồ dựng cần cho TN, tiến hành TN tại nhúm
Thực hành lọc nước.
- Tổ chức HS thực hành theo nhúm 6, GV theo dừi cỏc nhúm làm TN.
 5. Kết luận và hợp thức húa kiến thức:
- Đại diện từng nhúm bỏo cỏo kết quả ( bằng cỏch tiến hành lại TN trước lớp.)
HS vừa làm vừa nờu cỏch làm
HĐ2: Tỡm hiểu quy trỡnh sản xuất nước sạch
- GV hiển thị hỡnh 2 ( SGK) lờn màn chiếu
- HS đọc cỏc thụng tin trong SGK trang 57 và trả lời cõu hỏi vào phiếu học tập
GV kết luận quy trỡnh sản xuất nước sạch của nhà mày nước. 
- HS làm việc theo nhúm 
 - Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả, GV hiển thị kết quả đỳng lờn màn chiếu 
3. Củng cố, dặn dò: (1- 2’)
- Hãy nêu quy trình sản xuất nước sạch.
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS; dặn HS chuẩn bị bài sau: Bảo vệ nguồn nước.
______________________________________
TIẾT 3	 KỂ CHUYỆN
Búp bê của ai?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi.
- Biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi của mình.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa truyện.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5')
- GV gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện theo yêu cầu của tiết kể chuyện trước.
- Cả lớp và GV nghe, nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1-2') - GV nêu mục tiêu tiết học.
2.2 Nội dung:
a, GV kể chuyện: (7- 8')
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. 
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
- GV kể lần 3.
b. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu:(23- 24')
Bài 1: (9 - 10')
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1, GV nhắc nhở HS tìm lời thuyết minh phải ngắn gọn, bằng 1 câu.
- Tổ chức cho HS tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh minh họa.
- GV chốt lời thuyết minh, ghi bảng.
Bài 2: (13-14')
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2, GV giúp HS hiểu rõ hơn yêu cầu BT.
- BT yêu cầu kể chuyện bằng lời của ai?
- GV mời 1 HS kể mẫu 1 đoạn.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV gợi ý HS nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- GV gợi ý HS nêu ý nghĩa câu chuyện và kết hợp giáo dục HS biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi của mình.
- GV khuyến khích HS làm thêm BT3 nếu còn thời gian.
- HS thực hiện.
- HS nghe để nhớ.
-HS nghe,kết hợp nhìn tranh.
- HS nghe.
- HS đọc BT, nghe GV gợi ý.
- HS nối tiếp nhau nêu lời thuyết minh cho từng tranh; HS khác nghe và nhận xét, bổ sung.
- HS đọc lại lời thuyết minh cho mỗi tranh minh họa.
- HS đọc BT và nghe GV giảng giải.
- HS trả lời.
- 1 HS kể mẫu, cả lớp nghe.
- HS kể theo nhóm đôi.
- Một số HS tham gia thi kể trước lớp, các HS khác nghe và nhận xét.
- HS bình chọn. 
- HS nêu.
3. Củng cố, dặn dò: (1- 2')
- Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân?
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, tuyên dương những HS kể chuyện tốt, dặn dò chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
__________________________________________________________________
CHIỀU Thứ ba ngày 8 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN
Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết cách thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số trong trường hợp chia hết và chia có dư.
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn chớnh xỏc
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ để HS làm BT.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') 
- GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức sau theo hai cách: 
	32 : 8 + 48 : 8
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1-2') 
- GV giới thiệu và ghi bài.
2.2 Hướng dẫn HS thực hiện phép chia cho số có một chữ số: (10- 12')
- GV nêu và viết phép chia 128472 : 6 lên bảng, gợi ý HS nhận xét số chữ số của số bị chia.
- GV tiếp tục yêu cầu HS đặt tính và vận dụng kiến thức đã học về cách chia cho số có một chữ số để thực hiện phép chia.
- GV thực hiện phép chia cho HS đối chiếu.
- Gợi ý HS nhận xét đây là phép chia hết.
- Tiến hành tương tự với phép chia 230859 : 5
- GV gợi ý HS nhận ra đây là phép chia có dư.
- GV gợi ý HS chốt cách thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
3. Luyện tập: (19- 20')
Bài 1: (10- 13’) 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm các dòng 1 và 2 của bài vào vở nháp, khuyến khích HS làm thêm cả dòng 3; 2 HS nối tiếp nhau làm bảng phụ, mỗi HS làm 1 phần. 
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả của từng phép chia, nhận xét bài của 2 bạn trên bảng phụ, chốt kết quả đúng.
- GV chốt cách thực hiện phép chia.
Bài 2: (6- 7') 
- Cho HS đọc và phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, GV theo dõi, nhận xét bài.
Bài 3: HS nào hoàn thiện bài 2 làm tiếp bài 3.
- HS nhận xét và nêu.
- HS đặt tính và chia.
- HS nghe và quan sát.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả, đối chiếu, nhận xét, bài của bạn trên bảng phụ, chốt kết quả đúng
- HS nghe.
- HS đọc và phân tích.
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (1-2')
- Muốn chia cho số có một chữ số, ta chia như thế nào?
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
______________________________________
TIẾT 2 LỊCH SỬ
Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
- Giỏo dục HS tỡnh yờu đối với lịch sử dõn tộc
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
+ Thuật lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất?
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: (28-30')
2.1. Giới thiệu bài: (1-2')
- HS nghe.
2.2. Giảng bài: (27-28')
HĐ1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: (10-12')
- GV yêu cầu HS đọc thầm SGK từ "Đến cuối thế kỉ XII ... Nhà Trần được thành lập".
- HS đọc thầm SGK. 
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào?
- HS trả lời - nhận xét 
+ Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?
- HS trả lời.
- GV kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý băng nhà Trần là một điều tất yếu. 
- HS nghe.
HĐ2. Nhà Trần xây dựng đất nước: (14-15')
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hòan thành phiếu học tập sau:
- HS đọc SGK và hoàn thành phiếu.
Phiếu học tập.
Họ và tên học sinh: ...........................................
Học sinh điền thông tin còn thiếu về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương
...........................................
...........................................
...........................................
Châu, huyện
...........................................
- Giáo viên yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp
- HS lần lượt trình bày
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét 
- HS nhận xét về phần trả lời của bạn
- GV kết luận về những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước.
- HS nêu những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. 
- 1HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Nhà Trần và việc đắp đê.
_________________________________
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIấU:
- Kể lại được cõu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc núi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện, đoạn truyện đó kể.
- Giỏo dục HS luụn biết yờu quý và giữ gỡn đồ chơi của mỡnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng lớp viết sẵn đề bài. Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra đầu giờ: 3-4’
- Kể cõu chuyện Bỳp bờ của ai và nờu ý nghĩa truyện?
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
3. Bài mới: 28-30’
3.1. Giới thiệu bài
3.2. HD học sinh kể chuyện.
- Đề bài: Kể lại một cõu chuyện em đó được nghe hay được đọc cú nhõn vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- GV hướng dẫn HS xỏc định yờu cầu của đề, gạch chõn những từ quan trọng.
- GV giới thiệu tranh sgk.
- Truyện nào cú nhõn vật là đồ chơi, truyện nào cú nhõn vật là con vật?
- GV gợi ý một vài cõu chuyện.
3.3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung cõu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện nhúm 2.
- Tổ/ c cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xột, bỡnh chọn bạn kể hay hấp dẫn, cõu chuyện hay.
4. Củng cố, dặn dũ: 1-2’
- Cỏc cõu chuyện muốn khuyờn cỏc em điều gỡ?
- Dặn HS về nhà kể lại cỏc cõu chuyện cho người thõn nghe.
- HS hỏt.
- 1 HS kể và 2 HS nờu ý nghĩa.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS xỏc định yờu cầu của bài.
- HS quan sỏt tranh sgk.
- HS n/tiếp núi tờn cõu chuyện định kể, giới thiệu về n/vật trong cõu chuyện đú.
- Chỳ Đất Nung
- Chỳ lớnh chỡ dũng cảm,Vừ sĩ Bọ Ngựa, chỳ mốo đi hia ... 
- HS kể chuyện, trao đổi theo cặp.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp. Nờu nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn truyện) em vừa kể.
- HS trả lời
- HS nghe
 ______________________________________________________________________________
SÁNG Thứ tư ngày 09 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Củng cố cách thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số.
- Biết vận dụng chia 1 tổng (1 hiệu) cho một số.
II. Đồ dùng: Bảng phụ làm BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4-5')
- Muốn chia 1 tổng (1 hiệu) cho 1 số ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS chữa bài 2 (tr 77). 
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn HS luyện tập: (32-33')
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 4HS làm bảng lớp.
- HS lớp làm vở nháp.
- HS nêu kết quả thực hiện phép chia.
- GV chữa bài.
- Chỉ ra phép chia hết, có dư.
Bài 2: - GV nêu yêu cầu. 
- 2HS làm bảng phụ, cả lớp làm nháp câu a.
- GV chữa bài. 
+ Hỏi: Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng ta làm như thé nào?
- HS nêu 2 cách tìm:
Số bé = (tổng - hiệu ) : 2
Số lớn = (tổng + hiệu) : 2.
Bài 3: HS nào hoàn thiện bài 2 phần a làm tiếp bài 2 phần b và bài 3.
Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề xác định y/ c. 
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- Y/ c HS cả lớp làm phần a vào vở.
- HS cả lớp làm phần a vào vở.
- 1 HS làm bảng.
- GV kiểm tra một số bài của HS- nhận xét, chữa bài.
- HS nào hoàn thiện phần a làm tiếp phần b.
- HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Nêu cách thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Chia một số cho một tích.
_________________________________
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
 Chú Đất Nung (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài theo cách phân vai
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài; hiểu nội dung của bài: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứa sống được người khác.
- Giỏo dục HS luôn dũng cảm trước khó khăn, vất vả.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn “Hai người bột tỉnh dần ... thuỷ tinh mà” để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4')]
- GV gọi HS đọc bài Chú Đất Nung, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1-2') - GV nêu mục tiêu tiết học.
2.2 Tổ chức luyện đọc và tìm hiểu bài: (30 - 32’)
a, Luyện đọc: (10- 11')
- GV chia bài thành 4 đoạn, tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn của bài.
- GV chú ý nghe, kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp đúng cho HS; giúp HS hiểu nghĩa từ mới khó trong bài. 
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1-2 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài: (10- 11')
- Yêu cầu cho HS đọc lướt đoạn văn từ đầu đến nhũn cả chân tay để tìm ý trả lời câu hỏi 1.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn còn lại để tìm ý trả lời câu hỏi 2, 3 và câu hỏi phụ: Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước để cứu hai người bột?
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
- Yêu cầu HS đọc lướt cả bài để tìm ý trả lời câu hỏi 4.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: (9- 10')
- GV gọi HS nêu giọng đọc toàn bài, GV bổ sung
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm từng đoạn, gọi HS đọc diễn cảm từng đoạn
 - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai: người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa và chú Đất Nung, ...
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai. 
- GV nhận xét, động viên những em đọc tốt.
- Gọi 4 HS đọc diễn cảm cả bài theo cách phân vai, GV nhận xét.
- Từng tốp 4 HS đọc bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc trong nhóm đôi.
- 1-2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS nghe, phát hiện giọng đọc.
- HS đọc thầm, đọc lướt cả bài, tìm ý, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 cuối bài.
- 1HS nêu nội dung bài, các HS khác nhắc lại.
- HS nêu giọng đọc và đọc bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 4 đoạn dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp nghe và nhận xét.
- HS nghe, nêu cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá
- HS nghe, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (1- 2')
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Cánh diều tuổi thơ.
__________________________________________
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về câu hỏi
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu; nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
- Biết sử dụng câu hỏi trong khi nói và viết.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3, viết sẵn lời giải BT 1.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 4-5')
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
+ Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ.
+ Khi nào dùng câu hỏi để tự hỏi mình?
- GV đánh giá. 
 2. Bài mới: (30-32')
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 1-2')
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập: ( 29-30')
Bài 1: Lời giải:( GV đưa bảng phụ )
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b)Trước giờ học, các em thường làm gì?
c) Bến cảng như thế nào?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
Bài 3: ( Bảng phụ )
 - GV nhận xét, đi đến lời giải đúng:
a) Có phải chú Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú Đất trở thành chú Đất Nung, phải không?
c) Chú Đất trở thành chú Đất Nung à?
Bài 4: HS làm việc cá nhân.
VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không ?
- Xi- ôn - cốp - xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim phải không?
- Bạn thích chơi bóng đá à?
Bài 5: HS làm việc cá nhân.
 - GV lưu ý cho HS nhận biết câu hỏi:
+ Thế nào là câu hỏi?
- GV nhận xét đi đến lời giải đúng: 
+ Câu a, d là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa biết.
+ Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì câu b là nêu ý kiến của người nói. Câu c, e là nêu ý kiến đề nghị.
3. Củng cố dặn dò: (2-3')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS tự đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi và chuẳn bị bài sau: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
- 3 HS nối nhau trả lời 3 câu hỏi.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại, viết câu hỏi vào nháp.
- HS phát biểu ý kiến. HS cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, gạch dưới bằng bút chì mờ từ nghi vấn trong các câu hỏi.
- 3 HS nối tiếp nhau lên bảng gạch từ nghi vấn trong bài tập đã được viết sẵn trên bảng phụ.
- HS cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi (viết vào nháp, mỗi em 3 câu).
- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt - mỗi em ít nhất 1 câu. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi ở bài học trước.
- HS làm việc cá nhân. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
___________________________________
TIẾT 4 KĨ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA 
I . MỤC TIấU: Giỳp HS:
 - Biết cỏch chọn cõy rau, hoa để trồng .
 - Biết cỏch trồng cõy rau, hoa trờn luống và cỏch trồng cõy rau, hoa trong chậu Trồng được cõy rau , hoa trờn luống hoặc trong chậu .
- Giỏo dục HS tỡnh yờu thiờn nhiờn
II .CHUẨN BỊ : Dụng cụ trồng rau hoa :
+ Tỳi bầu, cú chứa đất
+ Cuốc, dầm xới, bỡnh tưới nước cú vũi hoa sen
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra bài cũ: 2-3’ 
Kiểm tra vật liệu và dụng cụ 
3. Bài mới: 28-29’
a. Giới thiệu bài: Bài học hụm nay chỳng ta tỡm hiểu về cỏch trồng cõy rau, hoa
b. Hướng dẫn
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học sinh tỡm hiểu quy trỡnh kĩ thụõt trồng cõy con:
- GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài trong SGK.
- Tại sao phải chọn cõy khoẻ khụng chọn cõy cong queo, gầy yếu, và khụng bị sõu bệnh, đứt rễ, góy ngọn?
- Nờu lại cỏch chuẩn bị đất trước khi gieo hạt
+ GV hướng dẫn học sinh quan sỏt hỡnh trong SGK để nờu cỏc bước trồng cõy con và trả lời cỏc cõu hỏi.
- GV giải thớch một số yờu cầu khi trồng cõy con.
+ Giữa cỏc cõy trồng trờn luống cần phải cú một khoảng cỏch nhất định. 
+ Hốc trồng cõy: Đào hốc trồng những cõy to cú bầu đất bằng cuốc, 
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật.
- GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu và trồng cõy con trờn bầu đất .
+ Ta nờn chọn đất như thế nào ? 
- GV hướng dẫn cỏch trồng cõy con cỏc bước trong SGK. 
- Cần làm mẫu chậm và giải thớch kĩ cỏc yờu cầu kĩ thuật từng bước một.
4. Củng cố- dặn dũ: 1-2’
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Trồng cõy rau hoa (T2) 
 - Hỏt
- Hs quan sỏt SGK 
- Để sau khi trồng cõy mới nhanh bộn rể và phỏt triển tốt . 
- Đất trồng cõy con cẩn được làm nhỏ , tơi xốp , sạch cỏ dại và lờn luống .
- Một vài HS nhắc lại .
- Lấy đất ruộng hoạc đất vườn đó phơi khụ , đập nhỏ cho vào tỳi bầu sau đú chọn cõy con tiến hành trồng cõy con và bầu đất 
- HS lắng nghe
____________________________
CHIỀU
TIẾT 1 tập làm văn
Thế nào là miêu tả?
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Hiểu thế nào là văn miêu tả (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); Bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài Mưa (BT2).
- Rốn kĩ năng quan sỏt cõy cối
II. Đồ dùng: Tranh cây ngô, cây vải thiều.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Gọi 2 HS kể lại chuyện theo 1 trong 4 đề tài ở bài tập 2.
- GV nhận xét.
- 2 HS kể chuyện. HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
2. Bài mới: (32-34')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. Giảng bài: Tìm hiểu ví dụ:(12-13')
- Gọi HS đọc yêu cầu mục 1, tìm những sự vật được miêu tả.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi, dùng bút chì gạch chân những sự vật được miêu tả.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
+ Các sự vật được miêu tả là: cây sòi- cây cơm nguội, lạch nước
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi mục 3 SGK:
- Đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi.
+ Để tả được hình dáng của cây sòi,màu sắc của lá cấy sòi,cây cơm nguội,tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Tác giả phải quan sát bằng mắt.
+ Để tả được chuyện động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
+ Tác giả phải quan sát bằng mắt
+ Còn sự chuyển động của dòng nước. Tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì?
Muốn như vậy người viết phải quan sát kỹ bằng nhiều giác quan
- Cho HS quan sát cây ngô, vải thiều
- HS quan sát- nhận xét.
- GV kết luận: Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe hình dung được các sự vật ấy. Khi miêu tả người viết phối hợp rất nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hơn.
- HS lắng nghe.
HĐ3. Ghi nhớ: (1-2')
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS đặt câu văn miêu tả đơn giản.
+ Mẹ em hơi gầy.
- Nhận xét, khen HS đặt câu đúng, hay.
+ Con mèo nhà em lông trắng muốt.
+ Tiếng lá cây rơi xào xạc.
HĐ4. Luyện tập: (18-20')
Bài 1: Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài.
- Gọi HS phát biểu.
- HS phát biểu. HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả: " Đó là một chàng kị sĩ ...lầu son". 
- Lắng nghe
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
1 học sinh đọc 
+ Trong 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc