Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 (Bản 2 cột)

TUẦN 14

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

 I/ Mục tiêu:

TĐ : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Kim Đồng là một liên lạc nhất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vu dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (TL được CH trong SGK)

KC : Kể lại được từng đoạn dựa theo tranh minh hoạ .

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

* HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:

1/ Bài cũ: Cửa Tùng.

2/ Bài mới

 

doc 15 trang xuanhoa 05/08/2022 2960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
 I/ Mục tiêu:
TĐ : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Kim Đồng là một liên lạc nhất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vu dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (TL được CH trong SGK)
KC : Kể lại được từng đoạn dựa theo tranh minh hoạ . 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1/ Bài cũ: Cửa Tùng.
2/ Bài mới 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc với giọng chậm rãi.
+ Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng: hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững 
+ Đoạn 2:giọng hồi hộp. 
+ Đoạn 3: giọng bọn lính hóng hách, giọng anh Kim Đồng bình thản.
+ Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs nói những điều các em biết về anh Kim Đồng.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-	Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-	Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-	Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.
+ Một Hs đọc đoạn 3.
+ Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Anh Kim Đồng đựơc gia nhiệm vụ gì?
+ Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai Bác cháu như thế nào?
 Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí của anh Kim Đồng khi gặp địch?
- Gv chốt lại: Kim Đồng nhanh trí.
. Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo, báo hiệu.
. Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thấy mo về cúng cho mẹ ốm.
. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp: Già ơi ! ta đi thôi!.
* Hoạt động3: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs dựa vào các bức tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện. Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv mời1 Hs nhìn tranh 1 kể lại đoạn 1 .
- Gv mời 1 Hs nhìn bức tranh 2 kể đoạn 2.
- Gv mời 1 Hs nhìn bức tranh 3 kể đoạn 3.
- Gv mời 1 Hs nhìn bức tranh 4 kể đoạn 4.
- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
4/ Củng cố – dặn dò.
-	Về luyện đọc lại câu chuyện.
-	Nhận xét bài học. Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs lắng nghe.
Hs đứng lên nói tiểu sử anh Kim Đồng.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Một Hs đọc đoạn 3.
Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4
Hs đọc thầm đoạn 1.
Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
Vì vùng này là vùng của người Nùng ở. Đóng hư ậy để chê mắt địch.
Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi đi trước một quãng. Ong ké lững thững đi đằng sau
Hs đọc thầm đoạn 2, 3, 4.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
Hs nhận xét.
Hs kể đoạn 1.
Hs kể đoạn 2.
Hs kể đoạn 3.
Hs kể đoạn 4.
Ba Hs thi kể chuyện trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
Hs nhận xét.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán .
 - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đò dùng học tập . 
 - BT 1, 2, 3, 4 (Trò chơi)
II/ Chuẩn bị:
* GV: Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ. * HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Gam.
2. Bài mới 
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
Bài 1.
- Gv viết lên bảng 744g 474g và yêu cầu Hs so sánh.
- Gv chốt lại.
 744g > 474g 305g < 350g.
 400g + 8g = 480g 450g > 500g – 40g.
1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg.
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. 
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài . Một Hs lên bảng sửa bài.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
 Số gam kẹo mẹ Hà mua là:
 130 x 4 = 520 (gam)
 Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
 175 + 520 = 695 (gam)
 Đáp số : 695 gam
Bài 3:
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là:
 1000 – 400 = 600 (gam)
 Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
 600 : 3 = 200 (gam)
 Đáp số : 200gam.
Làm bài 4. 
4/Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học.
1/Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs so sánh: 744g > 474g
Vì 744 > 474.
Hs cả lớp làm bài vào nháp. Năm Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào vở.
2/Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào nháp. Một Hs lên sửa bài.
Hs chữa bài vào vở.
3/
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Một Hs lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét bài của bạn.
4/
Các nhóm thi đua làm bài.
TOÁN : BẢNG CHIA 9
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9)
- BT 1(cột 1, 2, 3), 2(cột 1, 2, 3), 3, 4
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập
2. Bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 9.
-Hãy lập phép tính . 
- Vậy 18 : 9 = mấy?
- Gv viết lên bảng phép tính : 18 : 9 = 2.
- Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại
- Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9. Hs tự học thuộc bảng chia 9
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng bảng chia 9.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 ( SGK.)
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải.
- Gv hỏi: Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể nghi ngay kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 không? Vì sao?
- Gv nhận xét, chốt lại. 
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv chốt lại:
Bài 4: 
Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: 9 lấy một lần được 9.
Phép tính: 9 x 1 = 9.
Phép tính: 9 : 9= 1.
Hs đọc phép chia.
Hs đọc lại.
Hs tìm các phép chia.
Hs đọc bảng chia 9 và học thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
1/Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải.
12 Hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện hai bạn lên tham gia.
Hs nhận xét. 
B3 Mỗi túi có số kg gạo là:
 45 : 9 = 5 (kg)
 Đáp số : 5kg gạo.
 B4 Số túi gạo có là:
 45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số : 5 túi.
4/Củng cố – dặn dò.
Học thuộc bảng chia 9.
Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài: Luyện tập.
THỦ CÔNG : CẮT DÁN CHỮ H, U (tiết 2)
I. Mục tiêu:
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Kẻ cát dán được chữ H,U.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
 - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
GV chấm bài cắt dán chữ H,U và nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ H, U.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ H, U.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
Hoạt động 4
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ H, U theo quy trình 3 bước.
HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- HS trưng bày sản phẩm.
3/Củng cố – dặn dò.
Nhận xét bài học . Chuẩn bị bài sau : Cắt, dán chữ V (T1).
ĐẠO ĐỨC : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Nêu được mốt số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao phải tham gia việc lớp, việc trường ?
- Gv nhận xét đánh giá
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung :
a. Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị 
Thuỷ của em.
- Gv kể chuyện ( sử dụng tranh minh hoạ)
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ ?
- Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ?
- Vì sao mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ ?
- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ?
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
- Gvkl: Ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn, lúc đó rất cần sự cảm thông giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức.
b. Hoạt động 2 : Đặt tên cho tranh
- Gv chia nhóm giao cho mỗi nhóm thảo luận một nội dung của một bức tranh và đặt tên cho tranh.
- Gvkl nội dung từng bức tranh, khẳng định các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
c. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
- Chia nhóm 4 và yêu cầu thảo luận bày tỏ thái độcủa các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học.
Gvkl : Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai
3. Củng cố dặn dò :
- HDTH : Thực hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
- Tham gia việc lớp, việc trường là quyền và nghĩa vụ của hs để việc trường, việc lớp có kết quả tốt đẹp.
- Hs nhắc lại đầu bài, ghi tên bài.
- Hs theo dõi, quan sát tranh.
- Các nhân vật: Thuỷ, bé Vân, mẹ của bé Vân.
- Viên còn nhỏ cả nhà đi vắng hết không có ai trông bé Viên, Viên chơi một mình ngoài trời nắng.
- Thuỷ nghĩ ra nhiều trò chơi để bé Viên chơi không bị chán.
- Vì bạn Thuỷ đã giúp đỡ quan tâm đến bé Viêns, chơi với bé Viên và dạy cho bé Viên biết nhiều điều.
- Việc làm của bạn Thuỷ là rất tốt thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Em cần học tập bạn Thuỷ.
- Giúp đỡ, quan tâm đến hàng xóm láng giềng để tình làng nghĩa xóm càng thêm gắn bó.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến.
- Hs thảo luận đưa ra ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán , giải toán ( có một phép chia 9)
- BT 1, 2, 3, 4
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	* HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Bảng chia 9.
2. Bài mới 
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1: (SGK)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a).
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)
- Gv hỏi: Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không? Vì sao?
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm
 - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
+ Phần b).
- Yêu cầu 8 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương.
- Yêu cầu Hs tự làm. Hai Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. 
- Gv yêu cầu Hs làm vào nhòm. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4:Tổ chức trò chơi 
- Gv chốt lại.
1/Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
Bốn hs lên làm phần a).
Cả lớp làm bài.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).
Hs nhận xét.
2/Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
Hai Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào nháp.
Hs nhận xét.
B3 Số ngôi nhà xây đựợc là:
 36 : 9 = 4 (nhà)
 Số ngôi nhà còn phải xây là:
 36 – 4 = 32 (nhà)
 Đáp số : 32 ngôi nhà.
4/ 
a) Một phần chín số ô vuông trong hình là:
 18 : 9 = 2 (ô vuông)
b) Một phần chín số ô vuông trong hình là:
 18 : 9 = 2 (ô vuông). 
4/Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I. MUÏC TIEÂU:
 Keå ñöôïc teân moät soá cô quan haønh chính, vaên hoaù, giaùo duïc, y teá, .ôû ñòa phöông.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Caùc hình trong SGK/52; 53; 54; 55.
- Tranh aûnh söu taàm veà moät soá cô quan cuûa tænh.Buùt veõ.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1OÅN ÑÒNH (1’)
2. BAØI MÔÙI:
Hoaït ñoäng 1(12’)Noùi veà tænh nôi baïn ñang soáng
- Böôùc 1. Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh söu taàm tranh aûnh, hoaï baùo noùi veà cô sôû vaên hoaù, giaùo duïc, haønh chính, y teá 
- Böôùc 2.
- Nhaän xeùt .
Hoaït ñoäng 2(15’)Veõ Tranh 
- Böôùc 1.
+ Giaùo vieân gôïi yù hoïc sinh caùch theå hieän nhöõng neùt chính veà nhöõng cô quan haønh chính, giaùo duïc, vaên hoaù, y teá khuyeán khích trí töôûng töôïng cuûa hoïc sinh.
- Böôùc 2.
+ Daùn taát caû tranh veõ leân töôøng, goïi moät soá hoïc sinh.
+ Hoïc sinh taäp trung caùc tranh aûnh vaø baøi baùo, sau ñoù trang trí, xeáp ñaët theo nhoùm vaø cöû ngöôøi leân giôùi thieäu tröôùc lôùp.
+ Hoïc sinh ñoùng vai höôùng daãn vieân du lòch ñeå noùi veà caùc cô quan ôû tænh mình.
+ Hoïc sinh laáy giaáy veõ, buùt chì maøu toâ.
+ Hoïc sinh tieán haønh veõ.
+ Hoïc sinh moâ taû tranh veõ (bình luaän tranh veõ).
3 CUÛNG COÁ & DAËN DOØ:(1’)
+ Choát noäi dung baøi hoïc. Lieân heä thöïc teá hoïc sinh tìm hieåu vaø söu taàm tranh.
+ Nhaän xeùt tieát hoïc.
+ CBB: Caùc hoaït ñoäng thoâng tin lieân laïc.
TOÁN : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có môt chữ số ( chia hết và chia có dư ).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia .
- BT 1 (cột 1, 2, 3), 2, 3
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.
2. Bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 72 : 3.
- Gv viết lên bảng: 72 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc 
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
72 3 * 7 chia 3 đươc 2, viết 2, 2 nhân 3 bằng 6 12 24 ; 7 trừ 6 bằng 1. 
 0 * Hạ 2, đựơc 12 ; 12 chia 3 bằng 4,
 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0. 
=> Ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết.
b) Phép chia 65 : 2
 65 2 * 6 chia 2 được 3, viết 3. 
 6 32 3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 
 05 * Hạ 5 ; 5 chia 2 bằng 2, viết 2.
 4 2 nhân 2 bằng 4 ; 5 trừ 4 bằng 1.
 1 
=> Đây là phép chia có dư.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.(SGK)
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv nhận xét, chốt lại: 60 : 5 = 14 ( phút )
Bài 3/ Vở
- HS thực hiện Ta có 31 : 3 = 10 (dư 1)
 Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải.
Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục mới đến hàng đơn vị.
7 chia 3 bằng 2.
Viết 2 vào vị trí của thương.
2 nhân 3 bằng 6.
7 trừ 6 bằng 1.
12 chia 3 được 4.
Viết 4 vào thương, ở sau số 2.
4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0.
Bằng 24.
Hs thực hiện lại phép chia trên.
1/Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài .
4 Hs lên bảng làm.
2/Hs đọc đề bài.
Hs nêu: Muốn tìm 1/5 của một số ta lấy số đó chia cho 5.
Cả lớp làm bài vào vở. Một em lên bảng làm.
Hs nhận xét.
4/Củng cố – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
TOÁN : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp)
I/ Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có môt chữ số (có dư ở các lượt chia)
- Biết giải bài toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
- BT 1, 2, 4
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiết 1).
2. Bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 78 : 4.
-Gv viết lên bảng: 78 : 4 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
=> Ta nói phép chia 78 : 4 = 19 dư 2.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
Bài 1:
+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. 
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
 Số bàn có 2 Hs ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa.
 Vậy số bàn có ít nhất là:
 16 + 1= 17 (cái bàn)
 Đáp số : 17 cái bàn.
Bài 4:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 6 Hs , cho các nhóm thi ghép hình. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- Gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc. 
4/củng cố – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
Hs thực hiện lại phép chia trên.
4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs làm bài.
Một Hs lên bảng làm.
1/Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Một Hs lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào SGK
2/Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs các nhóm chơi trò ghép hình.
3/Củng cố – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Nhận xét tiết học.Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
TẬP LÀM VĂN : GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I/ Mục tiêu :
 Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
II/ Chuẩn bị : 
 * GV: Bảng lớp viết các gợi ý của BT2. * HS: Vở, bút.
III/ Các hoạt động : 
1./ Bài cũ: Viết thư.
2./ Bài mới 
+ Bài tập 1: bỏ CV 5842
+ Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý:
+ Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a trong SGK.
+ Nói năng lịch sự, lễ phép, có lời kết.
+ Giới thiệu một cách mạnh dạng tự tin.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu
- Gv cho các em trong tổ tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu.
- Gv nhận xét cách giới thiệu từng tổ.
4/củng cố – dặn dò.
-Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
-Nhận xét tiết học
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Một Hs đứng lên làm mẫu.
Hs làm việc theo tổ.
Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
MĨ THUẬT : VÏ con vËt quen thuéc
I/ Môc tiªu
- Biết quan s¸t, nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm, h×nh d¸ng mét sè con vËt quen thuéc.
- BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc h×nh con vËt theo trí nhớ
II/ChuÈn bÞ 
 GV: - Tranh, ¶nh mét vµi con vËt. 
 HS : - S­u tÇm tranh,¶nh vÒ bµi vÏ con vËt cña HS líp tr­íc.
III/Ho¹t ®éng d¹y-häc chñ yÕu 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t,nhËn xÐt
 - Gi¸o viªn giíi thiÖu h×nh ¶nh mét sè con vËt ®Ó HS nhËn biÕt:
+ Tªn c¸c con vËt?
+ H/ d¸ng bªn ngoµi vµ c¸c bé phËn ? 
+ Sù kh¸c nhau cña c¸c con vËt? 
+ Kh¸c nhau vÒ h×nh d¸ng .. 
+ Mµu s¾c kh¸c nhau vÒ ®Ëm nh¹t.
- Yªu cÇu häc sinh t¶ l¹i ®Æc ®iÓm con vËt mµ m×nh thÝch.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ 
+ H×nh dung con vËt sÏ vÏ.
+ VÏ c¸c bé phËn lín tr­íc.
+ VÏ c¸c bé phËn nhá sau
+ VÏ h×nh võa víi phÇn giÊy. 
+ T« kÝn mµu nÒn
- Chó ý c¸c d¸ng ho¹t ®éng cña con vËt: ®i, ®øng, ch¹y ...
- VÏ mµu tù chän. 
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
- GV ®Õn tõng bµn ®Ó h­íng dÉn.
+ HS chän con vËt vµ vÏ theo trÝ nhí.
+ Cã thÓ vÏ 1-2 con vËt mµ m×nh thÝch.
+ VÏ thªm h×nh ¶nh phô cho sinh ®éng
- VÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t.
+ HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái:
- Häc sinh chó ý l¾ng nghe
+ VÏ tiÕp ho¹ tiÕt ë vë tËp vÏ 3
- Lµm bµi vµo vë tËp vÏ 3
+ Thùc hµnh t¹i líp
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- GV gîi ý HS nhËn xÐt,xÕp lo¹i bµi vÏ.
- GV nhËn xÐt chung giê häc.
 DÆn dß HS: - ChuÈn bÞ ®å dïng cho bµi sau.
 Ngày tháng năm 2012
 Kí duyệt
 Trần Thị Mỹ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_ban_2_cot.doc