Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)

A. Mục tiêu:

- Thực hiện đ¬ược phép nhân , phép chia phân số

- Tìm thành phần chư¬a biết của phép nhân, phép chia phân số

- Giáo dục học sinh chăm học

B. Đồ dùng:

- Gv: Bảng phụ

- Hs: SGK

C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 27 trang xuanhoa 11/08/2022 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày soạn: 6/ 5 /2021
Ngày giảng: .../ 5 / 2021 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Âm nhạc: GVBM dạy
Tiếng Anh: GV bộ môn dạy
Toán 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép nhân , phép chia phân số
- Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia phân số 
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng phụ
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Kết hợp trong ôn tập
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
* Bài 1 (Tr 168) Tính?
- Gv chốt kq
* Bài 2 (Tr 168) Tìm x
- Gv nhận xét và chốt
* Bài 3 (Tr 168) Tính: 
- Gv kt bài, nhận xét
* Bài 4 (Tr 169) bài toán
- Gv nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp, 3 Hs làm bảng lớp
- Nhận xét
- Hs nêu cách tìm thừa số, số chia, số bị chia chưa biết
- Lớp làm vở, 3 Hs làm bảng lớp
- Hs nêu cách tính
- Lớp làm vở, 4 Hs làm bảng lớp
- Vài Hs đọc đề bài
- Tìm cách giải bài toán
- Nêu cách giải
a. Chu vi tờ giấy là:
 4 = (m)
 Diện tích tờ giấy là:
 (m2)
b. Diện tích mỗi ô vuông là:
 (m2)
 Cắt được số ô vuông là:
 25( ô vuông)
c. 
Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
 (m)
 Đáp số: a. m; m2
 b. 25 ô vuông
 c.m
- Hs làm vào vở, 1 Hs làm bảng lớp
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài, nhận xét tiết học
- Về nhà ôn tập và chuẩn bị bài sau
____________________________________
Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (Trả lời được CH SGK).
- Giáo dục Hs luôn sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời.
B. Đồ dùng:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc sgk, bảng phụ viết câu dài luyện đọc.
- Hs: SGK
C. Các hoạt dộng dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Đọc thuộc Ngắm trăng - Không đề và trả lời câu hỏi sgk?
- Gv nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: 
- Kết hợp HD xem tranh minh họa
- Treo bảng phụ luyện phát âm các từ dễ phát âm sai.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: 
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- Vì sao chuyện ấy buồn cười?
- Bí mật của tiếng cười là gì?
- Nêu ý nghĩa của bài?
c. Luyện đọc diễn cảm: 
- Đọc diễn cảm đoạn “Tiếng cười...tàn lụi”
- Cho Hs luyện đọc
- Gv nhận xét
- Vài Hs đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Lớp quan sát tranh trong sgk
- Lớp luyện đọc
- Luyện đọc theo cặp
- Hai Hs đọc cả bài
- Hs nghe
- Đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- ở xung quanh cậu: ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển- trong túi căng phồng một quả táo đang cắn dở... 
- Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển dấu một quả táo đanng cắn dở...
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
 * Ý nghĩa: Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười trong cuộc sống.
- 3 Hs đọc toàn bài
- Nghe Gv đọc
- Lớp luyện đọc nhóm, cá nhân, trước lớp
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài, nhận xét giờ học, 
Lịch sử
TỔNG KẾT
A. Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu. 
- Giáo dục truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân tộc.
B. Đồ dùng:
- Gv: Phiếu học tập. Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử.
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Kết hợp ôn tập
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Gv đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu Hs điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống?
- Gv chốt:
c. Hoạt động 2: Làm việc nhóm:
- Gv đưa ra danh sách nhân vật lịch sử:
+ Hùng Vương
+ An Dương Vương
+ HAi Bà Trưng
+ Ngô Quyền
+ Đinh Bộ Lĩnh
+ Lê Hoàn
- Yêu cầu Hs ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên vào phiếu học tập
- Gv nhận xét đúng, sai.
d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Gv đưa ra một số dịa danh, di tích lịch sử, văn hoá như sau:
+ Lăng vua Hùng
+ Thành Cổ Loa
+ Sông Bạch Đằng
+ Thành Hoa Lư
+ Thành Thăng Long
+ Tượng phật A- di- đà...
- Gọi Hs điền thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh..
- Gv nhận xét và chốt
- Các cá nhân cùng làm
- Từng các nhân trình bày
- Lớp nhận xét
+ Lý Thái Tổ
+ Lý Thường Kiệt
+ Trần Hưng Đạo
+ Lê Thánh Tông
+ Nguyễn Trãi
+ Nguyễn Huệ
- Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp
 - Nhóm khác nhận xét
- Lần lượt từng Hs lên điền
- Lớp nhận xét
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
Ngày soạn: 6 / 5 /2021
Ngày giảng: .../ 5 / 2021 Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
Toán
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng:
 - Gv: Bảng phụ
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Kết hợp ôn tập.
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
* Bài 1/a:
- Nêu yêu cầu của bài?
? Muốn nhân 1 tổng với 1 số ta có thể làm theo những cách nào?
- Khi chia một hiệu cho một số ta có thể làm theo những cách nào?
- Áp dụng tính chất trên để làm bài tập
- Gv chữa bài.
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Nêu cách làm của mình?
- Nhận xét cách mà các bạn đưa ra cách nào thuận tiện nhất?
- Giải thích cách tìm x của mình?
* Bài 3:
- Đọc đề bài toán?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để biết số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi chúng ta phải tính được gì?
* Bài 4:
- Treo bảng phụ.
- Đọc yêu cầu đề bài?
- Đọc kết quả và giải thích cách làm?
- Hs nêu
- Hs nêu
- 4 Hs làm bài trên bảng, mỗi học sinh thực hiện 1 phần, cả lớp làm bài vào nháp.
( Học sinh làm theo hai cách)
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs nhận xét
- Làm ra vở, 2 Hs lên bảng.
- Đổi vở kiểm tra.
- Hs đọc
- Hs nêu
- Hs làm vở, 1 Hs làm bảng lớp
Đã may hết số mét vải là:
20 = 16 (m).
Còn lại số mét vải là: 
20 - 16 = 4(m)
Số cái túi may được là:
4 : = 6 (cái túi)
 Đáp số: 6 cái túi.
- Hs đọc
- Đáp án đúng là: D
3. Củng cố: - Nhận xét giờ học
 - Về nhà xem lại bài. 
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN- YÊU ĐỜI
A. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3); 
- Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng phụ kẻ nội dung bài 1, 2, 3
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
* Bài tập 1, 2, 3: 
- Gv chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, giao nhiệm vụ khác nhau( Nhóm theo kiểu khác nhiệm vụ).
- Cho Hs thảo luận nhóm, làm bài trong 7 phút, Gv quan sát, HD các nhóm làm việc
- Thảo luận chung trước lớp
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 1:
+ Câu 1 chọn ý b
+ Câu 2, 3 chọn ý a
* Bài 2:
 a) lạc quan, lạc thú...
 b) lạc hậu, lạc điệu, lạc đề...
* Bài 3:
 a) quan quân...
 b) lạc quan, quan sát...
* Bài tập 4:
- Gv gọi Hs đọc yêu cầu bài 4
- Sông có khúc, người có lúc có nghĩa gì?
- Lời khuyên?
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ có nghĩa gì?
- Lời khuyên?
- Gọi Hs đọc thuộc 2 câu tục ngữ.
- Đặt câu với các từ ở bài tập 2, 3
- 1 em đọc ghi nhớ bài trước, 2 em đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Nghe, mở sách
- 3 em đọc bài 1, 2, 3
- Tổ 1 làm bài 1
- Tổ 2 làm bài 2
- Tổ 3 làm bài 3
- Hs làm bài vào phiếu bài tập
- Mỗi nhóm cử đại diện lên nêu kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Có triển vọng tốt đẹp.
- Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.
- Lạc có nghĩa là vui mừng
- Lạc có nghĩa là rớt lại
- Quan có nghĩa là quan lại
- Quan có nghĩa là nhìn, xem
- 1-2 em đọc
- sông có khúc thẳng, khúc quanh,người có lúc sướng lúc khổ.
- Cuộc đời có lúc khó khăn không nản chí
- Con kiến nhỏ bé tha mồi lâu cũng đầy được tổ. 
- Nhiều cái nhỏ gộp lại thành lớn, kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.
- 2 em đọc 
3. Củng cố: 	- Nhắc nội dung bài
 - Nhận xét tiết học
	Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giúp Hs yêu thích môn học
B. Đồ dùng:
- Một số truyện viết về những người vượt qua khó khăn, lạc quan. Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
b. Hướng dẫn Hs kể chuyện:
* Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- Gv gạch dưới các từ ngữ Tinh thần lạc quan, yêu đời, được nghe, được đọc.
- Gợi ý 1, 2 là truyện ở đâu ?
- Gợi ý 3 là truyện ở đâu?
- Gọi Hs giới thiệu tên Truyện
c. Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Tổ chức thi kể chuyện
- Gv nhận xét, đánh giá và chọn Hs kể hay nhất.
- Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì?
- 2 Hs nối tiếp kể: Khát vọng sống 
- Nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện
- Hs đưa ra các chuyện đã sưu tầm
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Truyện trong SGK( Ngắm trăng, Khát vọng sống)
- Truyện trong sách, báo
- Lần lượt nhiều em giới thiệu truyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
- Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
- Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của truyện
- Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi KC trứơc
 lớp sau đó nêu ý nghĩa của truyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay
- Chủ đề về Lạc quan- Yêu đời
3. Củng cố:
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- HDVN
Ngày soạn: 7 / 5 /2021
Ngày giảng: .../ 5 / 2021 Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Toán 
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp)
A. Mục tiêu:
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng phụ 
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Kết hợp ôn tập.
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh viết tổng, hiệu, tích, thương của hai phân số: 
- Gv chữa và chốt
* Bài 3/a
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
- Gv chữa bài.
* Bài 4/ a:
- Đọc đề bài toán?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài
- Hs nêu
- Lớp làm nháp, 2 Hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Hs nêu
- Hs làm nháp, chữa bài
a. + - = + - 
 = - = 
b. + = + = + = 
- Hs đọc
- Hs nêu
- 1 Hs lên bảng, lớp làm vở.
Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là:
+ = (bể)
Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể là:
- = (bể) Đáp số: bể
Tiếng Anh: 
GV bộ môn dạy
Kĩ thuật
Đ/C Hương dạy
Tập đọc
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 2,3 khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên
- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện bay liệng tự do trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được câu hỏi trong SGK, thuộc 2,3 khổ thơ).
- Giáo dục học sinh luôn yêu cuộc sống hoà bình.
B. Đồ dùng: 
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: SGV 264
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gv hướng dẫn quan sát tranh, sửa lỗi về phát âm, giúp hs hiểu nghĩa các từ mới
- Treo bảng phụ
- Gv đọc mẫu diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài:
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên thế nào?
- Những từ ngữ nào miêu tả điều đó?
- Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
- Tiếng hót của chim gợi cho em cảm giác thế nào?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- Gv hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu bài thơ.
- Luyện đọc thuộc
- Thi đọc thuộc bài thơ
- 3 em đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười theo cách phân vai và nêu nội dung 
- Nghe, mở sách
- Hs nối tiếp đọc 6 khổ thơ, đọc 3 lượt 
quan sát tranh minh hoạ, luyện phát âm từ khó, 1 em đọc chú giải 
- Luyện đọc câu dài. Luyện đọc theo cặp.
- Nghe Gv đọc, 2 em đọc cả bài
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, không gian rất cao và rộng.
- Chim bay, chim sà...bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi,cánh đập trời xanh...
- Khúc hát ngọt ngào.Tiếng hót long lanh. Như cành sương chói.Chim ơi chim nói. Tiếng ngọc trong veo 
- Cuộc sống rất tươi đẹp, ấm no hạnh phúc, em thấy yêu hơn cuộc sống.
3 em nối tiếp đọc 6 khổ thơ
* Ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện bay liệng tự do trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
- Luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu theo cặp , lần lượt đọc cá nhân.
- Luyện đọc thuộc trong nhóm
- 3 em thi đọc thuộc các khổ thơ, 2 em đọc cả bài.
3. Củng cố: - Gv nhận xét tiết học
Chính tả (Nhớ- viết)
NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
A. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày 2 bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. Làm đúng bài chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b.
- Rèn kĩ năng nghe- viết chính xác và phân biệt âm , vần dễ lẫn
- Giáo dục ý thức rèn chữ - giữ vở cho Hs.
B. Đồ dùng:- Gv: Phiếu cho BT2a, 3a
 - Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Gv nhận xét
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn Hs nhớ- viết:
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài
- Nhắc Hs cách viết: ghi tên bài giữa dòng, cách viết mỗi dòng thơ trong mỗi bài, chú ý những chữ: hững hờ, tung bay, xách bương...
- Thu kt 5-7 bài, nhận xét chung
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2(a): 
- Gv nêu yêu cầu bài tập
- Gv phát phiếu cho Hs
- Gv chốt nội dung bài
* Bài 3 (a):
- Gv giao phiếu bài tập
- Gv chốt đúng: 
a. tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trưng, trùng trình...
 chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang...
- 2 Hs lên bảng lớp, cả lóp viết nháp các từ ngữ bắt đầu bằng s/x
- Hs đọc, lớp nhìn sgk, đọc thầm ghi nhớ hai bài thơ
- Hs gấp sgk, viết lại hai bài thơ
- Hs nêu lại
- Làm bài theo cặp
- Đại diện từng cặp trình bày kết quả
- Lớp nhận xét 
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- 1 Hs nêu thế nào là từ láy
- Các cặp làm bài vào phiếu
- Đại diện từng cặp lên trình bày
- Lớp nhận xét
- Lớp chữa bài đúng vào vở
3. Củng cố: - Nhắc nội dung bài
 - Nhận xét tiết học. HD học ở nhà
Ngày soạn: 7 / 5 /2021
Ngày giảng: .../ 5 / 2021 Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Toán 
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
A. Mục tiêu: 
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được các phép tính với số đo khối lượng 
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: 
- Gv: bảng phụ
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Kể các đợn vị đo khối lượng đã học?
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
* Bài 1:
- Treo bảng phụ.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Đọc nối tiếp kết quả?
- Nhận xét.
* Bài 2:
 yến = ...... kg.
 7 tạ 20 kg =....... kg.
 1500 kg = .........tạ.
- Yêu cầu Hs nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên?
- Gọi Hs đọc bài trước lớp để chữa bài.
* Bài 3: 
- Nêu yêu cầu của bài?
- Để điền được dấu vào ô trống ta phải làm gì?
- Đọc đề bài toán?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào?
* Bài 4:
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs đọc bài và tự làm bài.
- Đổi vở kiểm tra.
- 2 Học sinh nêu.
- 6 học sinh nối tiếp đọc
- Mỗi Hs đọc 1 phép tính đổi. 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
- 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp
- Làm tiếp các phần còn lại của bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- 1 Hs TL
- Hs nêu
- 2 Hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở.
1kg 700 g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là:
1700 0+ 300 = 2000 (g)
Đổi: 2000 g = 2 kg.
 Đáp số: 2 kg.
- 1 Hs đọc
-1 Hs làm bảng phụ, lớp làm vở.
Xe chở được số gạo cân nặng là:
50 32 = 1600 ( kg)
 Đáp số: 1600 kg.
- HS đổi vở kiểm tra
3. Củng cố:
- Kể tên các đơn vị đo độ dài và các mối quen hệ giữa các đơn vị đó?
- Về nhà xem lại bài.
_____________________________________
Luyện từ và câu 
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
A. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?- ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3)
- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng phụ, phiếu bài tập
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học
b. Phần nhận xét:
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1, 2
- Gọi 1 em đọc bài Con cáo và chùm nho 
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- Trạng ngữ có tác dụng gì?
c. Phần ghi nhớ:
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
d. Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Bài yêu cầu gì?
- Gv nhận xét, chốt ý đúng:
- Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,
- Vì Tổ quốc,
- Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ,
* Bài tập 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Gv chốt lời giải đúng:
- Để lấy nước tưới cho ruộng đồng,
- Vì danh dự của lớp,
- Để thân thể khoẻ mạnh,
* Bài tập 3:
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân
- Gv chốt:
- Lời giải: a. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các vật cứng.
b. Để tìm kiếm thức ăn, chú ta dùng cái miệng và mũi đặc biệt của mình dũi xuống đất.
- 1 em làm bài tập 2, 1 em làm bài tập 4 trong tiết MRVT: Lạc quan- Yêu đời.
- Nghe, mở sách
- 2 em đọc nội dung bài 1, 2
- 1 em đọc bài Con cáo và chùm nho
- Câu hỏi Để làm gì?
- Bổ xung ý nghĩa mục đích cho câu.
- 3 em đọc ghi nhớ
- 1 em nêu ví dụ minh hoạ ghi nhớ
- Hs đọc yêu cầu, làm bài vào nháp
- Trao đổi bài tự đánh giá
- Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Lần lượt đọc bài làm
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, tự làm bài cá nhân: tìm trạng ngữ chỉ mục đích
- Lần lượt đọc bài làm
- Chữa bài đúng vào vở
- Lớp đọc thầm yêu cầu bài tập
- Hs làm bài cá nhân vào vở
- 2 em chữa bài trên lớp
3. Củng cố:
 - Nhắc nội dung bài ( 2 em đọc lại ghi nhớ).
- Nhận xét tiết học
- VN: đặt 4 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
Thể dục
m«n thÓ thao tù chän 
I.Môc tiªu:
 Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi. BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i.
-GD: Học sinh yêu thích môn học ,có tinh thần tự giác trong học tập
-Phát triển các tố chất thể lực cho học sinh
II. §Þa ®iÓm - Ph­¬ng tiÖn:
- Häc t¹i s©n tr­êng
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ mçi em 1 qu¶ cÇu ,bãng.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p:
Néi dung
§/L
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
H§ cña GV
H§ cña HS
1. PhÇn më ®Çu.
- NhËn líp
- Khëi ®éng:
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- Trß ch¬i: “t×m ng­êi chØ huy”
5 phót
- NhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu bµi tËp.
- Cho HS ch¹y nhÑ nhµng thµnh vßng trßn sau ®ã 
®øng xoay vµo t©m xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, gèi
 h«ng, vai.
- c¸n sù ®iÒu khiÓn
- Tæ chøc vµ ®iÒu khiÓn cho HS ch¬i
- TËp hîp ®iÓm sè b¸o c¸o
x x x
x x
x r x
x x
x x x
- Ch¬i trß ch¬i.
2.PhÇn c¬ b¶n.
- T©ng cÇu b»ng ®ïi.
- Trß ch¬i: '' DÉn bãng ''
25 phót
10-12’
 8-10’
Nêu yêu cầu tập luyện 
- GV chia tæ cho HS tËp 
luyÖn theo tæ
- §i ®Õn c¸c tæ quan s¸t, söa ch÷a ®éng t¸c cho tõng 
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ tõng tæ. tuyªn d­¬ng nh÷ng tæ tËp tèt, nh¾c nhë nh÷ng tæ tËp ch­a tèt.
- Nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, quy ®Þnh trß ch¬i
- GV tæ chøc, ®iÒu khiÓn cho HS ch¬i 
- Quan s¸t cæ vò cho HS ch¬i.
 X X
x x x x x x
 X 
 x x x
- 
 r
 x x x 
 x x x 
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng
- Cñng cè
- NhËn xÐt
- BTVN
5 phót
- Cho HS ®øng t¹i chç thùc hiÖn mét sè ®éng t¸c th¶ láng sau ®ã vç tay vµ h¸t
- Cïng HS cñng cè l¹i bµi
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña líp
- Nh¾c c¸c em vÒ nhµ «n l¹i bµi thÓ dôc PTC vµ nh¶y d©y .
- Vç tay vµ h¸t, tËp 1 sè ®éng t¸c th¶ láng.
r
 x x x x x x 
x x x x x x
Tập làm văn 
MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
A. Mục tiêu:
- Biết vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
- Giáo dục Hs. chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Tranh minh hoạ các con vật trong SGK
- Hs: vở, bút 
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra:
- Gv đọc, chép đề bài lên bảng lớp
 Đề bài
- Chọn 1 trong 3 đề như sau:
+ Đề 1: Tả một con vật mà em yêu thích.
+ Đề 2: Tả một con vật nuôi ở nhà.
+ Đề 3: Tả một con vật em gặp trên đường.
- Ghi dàn ý bài văn tả con vật
- Gv gắn một số tranh ảnh con vật trong SGK 149 đã chuẩn bị (con voi, gà mái, gà trống, con mèo, con vẹt )
- Yêu cầu học sinh viết bài
- Gv quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của học sinh 
- Thu bài, nhận xét
- Nghe, mở sách
- 3 em lần lượt đọc đề bài
- 1 em đọc dàn ý
- Học sinh quan sát tranh, nêu tên các con vật trong tranh hoặc em biết
- Học sinh nêu đề bài chọn
- Học sinh viết bài vào vở TLV
- Nộp bài
3. Củng cố:
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét tiết học. HD học ở nhà
Tiếng Anh: GV bộ môn dạy
Ngày soạn:7 / 5 /2021
Ngày giảng: .../ 5 / 2021 Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 
Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp)
A. Mục tiêu: 
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian 
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: - Gv: Đồng hồ để bàn có 3 kim
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Kể các đợn vị đo khối lượng đã học?
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
* Bài 1:
- Treo bảng phụ.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Đọc nối tiếp kết quả?
- Nhận xét.
* Bài 2
Viết: 420 giây =.......phút.
 3 phút 25 giây = ..... giây.
 1 thế kỷ = ..... năm.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên?
- Gọi học sinh đọc bài trước lớp để chữa bài.
* Bài 3: 
- Nêu yêu cầu của bài?
- Để điền được dấu vào ô trống ta phải làm gì?
* Bài 4:
- Yêu cầu Hs đọc bảng thống kê một số hoạt động của Hà.
- Gv nêu lần lượt câu hỏi cho Hs trả lời trước lớp.
- 2 Học sinh nêu.
- Hs nêu
- Hs nối tiếp đọc. mỗi Hs đọc 1 phép tính đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết
- Làm tiếp các phần còn lại của bài.
- Lần lượt từng Hs đọc
- Theo dõi bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- Hs nêu
- 2 Hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở.
 Thời gian Hà ăn sáng là:
 7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút.
- Thời gian Hà ở trường buổi sáng là:
11 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ.
3. Củng cố:
- Kể tên các đơn vị đo thời gian và các mối quen hệ giữa các đơn vị đó?
- Nhận xét giờ
- Về nhà xem lại bài.
 Tập làm văn 
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
A. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Mẫu thư chuyển tiền cho từng Hs. Bảng phụ kẻ nội dung bài 2.
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn Hs điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền:
* Bài tập 1:
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1
- Tình huống của bài là gì?
- Gv treo bảng phụ chép sẵn nghĩa của từ viết tắt, từ chuyên dùng của ngành bưu điện.
+ Nhật ấn: Dấu ấn trong ngày của bưu điện.
+ Căn cước: Giấy chứng minh nhân dân.
+ Người làm chứng: Người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
- Hướng dẫn Hs cách điền vào mẫu thư
- Gọi Hs đọc bài làm
- Gv nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài 2
- Bà sẽ viết gì khi nhận tiền và thư chuyển tiền này?
- Gv HD viết mặt sau thư chuyển tiền
- Gv thu một số bài, nêu nhận xét
- Bài học này giúp em điều gì?
- 2 em nêu bố cục bài văn miêu tả con vật 
- 1 em đọc mở bài trong bài văn tiết trước.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Điền nội dung đúng vào thư chuyển tiền
- Quan sát 
- 2 em đọc trên bảng
- 2 em đọc 2 mặt của mẫu thư, lớp làm nháp
- Lần lượt đọc bài làm
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn 
- 1 em đọc bài 2, lớp đọc thầm
- Viết theo yêu cầu ở mặt sau thư chuyển tiền
- Nghe Gv hướng dẫn, làm bài vào nháp
- Nghe nhận xét
- 2, 3 em đọc bài làm
- Biết cách viết nội dung thư chuyển tiền khi cần thiết.
3. Củng cố:
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét tiết học. HD học ở nhà
________________________________________
Thể dục
M«n thÓ thao tù chän 
I. Môc tiªu :
Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi.Thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc, ch©n sau.Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
GD: Học sinh yêu thích môn học ,có tinh thần tự giác trong học tập
-Phát triển các tố chất thể lực cho học sinh
 II. §Þa ®iÓm - Ph­¬ng tiÖn 
- Häc t¹i s©n tr­êng
- Ph­¬ng tiÖn : chuÈn bÞ mçi HS 1 d©y nh¶y
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
Néi dung
§/L
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
H§ cña GV
H§ cña HS
1. PhÇn më ®Çu.
- NhËn líp
- Khëi ®éng:
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
6-10’
- NhËn líp phæ biÕn néi 
dung yªu cÇu bµi tËp.
- Cho HS ch¹y nhÑ nhµng thµnh vßng trßn sau ®ã 
®øng xoay vµo t©m xoay 
c¸c khíp cæ tay, ch©n, gèi, h«ng, vai.
- c¸n sù ®iÒu khiÓn
- TËp hîp, æn ®Þnh tæ chøc, ®iÓm sè b¸o c¸o
x x x
x x
x r x
x x
x x x
2.PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi, 
- ¤n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau. 
- Trß ch¬i: '' DÉn bãng 
18-22’
7-9’
7-9’
5-7’
- GV chia tæ cho HS tËp luyÖn theo tæ
- §i ®Õn c¸c tæ quan s¸t, söa ch÷a ®éng t¸c cho tõng tæ.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ tõng tæ. tuyªn d­¬ng nh÷ng tæ tËp tèt, nh¾c nhë nh÷ng tæ tËp ch­a tèt.
- Tæ chøc cho c¸c em tËp theo khu vùc quy ®Þnh mçi tæ 2-3 em nh¶y d©y vµ thi ®ua víi nhau.
- GV quan s¸t vµ bao qu¸t 
Nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, quy ®Þnh trß ch¬i
- GV tæ chøc, ®iÒu khiÓn cho HS ch¬i 
- Quan s¸t cæ vò cho HS ch¬i.
 x x x x
 x x x x
- TËp luyÖn theo tæ
- Quan s¸t sau đã thùc hiÖn.
 X X
x x x x x x
 X 
 x x x
- Tham gia nhiÖt t×nh chñ ®éng
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng
- Cñng cè
- NhËn xÐt
- BTVN
4-6’
- Cho HS ®øng t¹i chç thùc hiÖn mét sè ®éng t¸c th¶ láng sau ®ã vç tay vµ h¸t
- Cïng HS cñng cè l¹i bµi
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña líp
- Nh¾c c¸c em vÒ nhµ «n l¹i bµi thÓ dôc PTC vµ nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau.
- Vç tay vµ h¸t, tËp 1 sè ®éng t¸c th¶ láng.
r
x x x x x x 
x x x x x x 
Khoa học
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
- Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của vật kia.
B. Đồ dùng:
- Gv: Hình trang 130, 131 SGK. Giấy Ao, bút vẽ.
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật?
- Gv nhận xét và chốt
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
*Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của TV.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Yêu cầu Hs quan sát hình 1/130 sgk
- Yêu cầu Hs nói về ý nghĩa của chiều các mũi tên
- Gv chốt và giảng lại cho Hs hiểu
+ Bước 2: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
- Thức ăn của cây ngô là gì?
- Từ thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng gì để nuôi cây?
- Gv kết luận:
c. Hoạt động 2: Thức hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Làm việc cả lớp:
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
- Thức ăn của ếch là gì?
- Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm:
- Gv chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm
+ Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
- Gv kết luận: Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- 1 Hs vẽ, lớp theo dõi và nhận xét
- Lớp quan sát, kể tên những gì được vẽ trong hình
- Hs nói
- Lớp nhận xét
- Hs trả lời
- Lá ngô
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu
- Châu chấu
- Châu chấu là thức ăn của ếch
- Hs làm việc theo nhóm ( nhóm trưởng điều khiển các bạn)
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét tiết học. HD học ở nhà
Địa lý
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
A. Mục tiêu:
- HS biết được vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiểm môi trường biển.
- Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
- Có ý thức giữ gìn VSMT biển khi TQ,nghỉ mát..
B. Đồ dùng:
- GV: Bản đồ ĐLTN Việt Nam.Tranh ảnh khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm m/trường biển
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Kêt tên và chỉ bản đồ một số đảo, quần đảo em đẫ được học
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: làm việc theo nhóm
 - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết thảo luận các câu hỏi:
- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_33_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc