Đề kiểm tra Cuối học kì I môn Tiếng Việt Các lớp - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nghĩa Hùng

Đề kiểm tra Cuối học kì I môn Tiếng Việt Các lớp - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nghĩa Hùng

1.Hồ Gươm có từ bao giờ?

A. Có từ thời Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long.

B. Có từ thời vua Lê Lợi trả gươm báu cho Đức Long Quân.

C. Chưa ai biết Hồ Gươm có từ bao giờ.

2.Hồ Gươm còn có những tên gọi nào?

 A. Hồ Lục Thủy, hồ Tháp Rùa.

 B. Nguyệt Hồ, hồ Tháp rùa.

 C. Hồ Lục Thủy, Nguyệt Hồ.

3. Hồ Gươm được gọi là hồ Lục Thủy vì: .

4. Nếu được đi trải nghiệm ở Hồ Gươm, em sẽ làm gì để góp phần giữ cho nước Hồ Gươm luôn xanh ngát?

5.Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây chứa từ trái nghĩa?

 A. Ở hiền gặp lành. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

 C. Chết trong còn hơn sống đục.

6. Câu: “Tháp Bảo Thiên sừng sững, uy nghi quanh năm soi bóng xuống tấm gương mặt hồ xanh thẳm.” thuộc kiểu câu kể:

 A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì?

7.Từ "xanh thắm" là:

 A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy

 

doc 13 trang cuckoo782 3660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Cuối học kì I môn Tiếng Việt Các lớp - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nghĩa Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGD&ĐT NGHĨA HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2016 – 2017
TRƯỜNG TH NGHĨA HÙNG
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 5
 ( Thời gian: 60 phút)
Họ và tên: .Lớp 5
SBD
ĐIỂM
 NHẬN XÉT
Đọc thầm bài văn sau:
 HỒ GƯƠM
 Cho đến nay chưa ai biết được tuổi của hồ. Khi Lý Công Uẩn dời đo về miền đất này thì hồ nước đó nằm trọn trong lòng kinh đô mới, mang một màu xanh ngọc bích. Tháp Bảo Thiên sừng sững, uy nghi quanh năm soi bóng xuống tấm gương mặt hồ xanh thẳm.
 Lúc đầu, hồ có tên là Lục Thủy vì nước luôn một màu xanh ngát. Sau đó, hồ tên là Nguyệt Hồ vì hồ có dáng hình trăng khuyết. Theo hình thể tự nhiên, người xưa còn bảo: hồ mang hình bướm châm hoa. Thân bướm là làng Cựu Lâu, kéo dài từ Hàng Khay đến nhà hát lớn. Cánh bướm kéo đến Hàng Dầu, Hàng Đào, Nhưng sự tích trả gươm thần thấm đậm trong lòng mỗi người dân nước Việt, nên đến nay ta quen gọi là Hồ Gươm.
II. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm
1.Hồ Gươm có từ bao giờ?
Có từ thời Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long.
Có từ thời vua Lê Lợi trả gươm báu cho Đức Long Quân.
Chưa ai biết Hồ Gươm có từ bao giờ.
2.Hồ Gươm còn có những tên gọi nào?
 A. Hồ Lục Thủy, hồ Tháp Rùa.
 B. Nguyệt Hồ, hồ Tháp rùa.
 C. Hồ Lục Thủy, Nguyệt Hồ.
3. Hồ Gươm được gọi là hồ Lục Thủy vì: .
4. Nếu được đi trải nghiệm ở Hồ Gươm, em sẽ làm gì để góp phần giữ cho nước Hồ Gươm luôn xanh ngát?
5.Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây chứa từ trái nghĩa?
 A. Ở hiền gặp lành. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 
 C. Chết trong còn hơn sống đục.
6. Câu: “Tháp Bảo Thiên sừng sững, uy nghi quanh năm soi bóng xuống tấm gương mặt hồ xanh thẳm.” thuộc kiểu câu kể:
 A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì?
7.Từ "xanh thắm" là:
	A. Từ đơn	B. Từ ghép	 C. Từ láy
III. Tự luận.	
1. Chính tả (1,5đ)
a. (0,5đ) Phần thân bài của bài văn tả người thường gồm . phần. Đó là 
b.(3đ) Trong tiết chào cờ đầu tuần, bạn chủ tịch hội đồng tự quản của trường em thật đáng mến. Hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của bạn khi đó.
PGD&ĐT NGHĨA HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2016 – 2017
TRƯỜNG TH NGHĨA HÙNG
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
 ( Thời gian: 60 phút)
Họ và tên: .Lớp 4
SBD
ĐIỂM
 NHẬN XÉT
I.Đọc thầm bài văn sau:
 BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
 Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
 Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
 Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn.
 Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi. 
 Theo Lâm Ngũ Đường 
II. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm
1. Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự:
	A. Tinh tế	B. Chăm chỉ
	C. Kiên nhẫn	D. Gắng công	
2. Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi ?
A.
Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình
B.
Có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ
C.
Gặp được thầy giỏi truyền nghề
D.
Gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần
3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Ung dung, sống động, mỹ lệ.
B. Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng
C. Sống động, lạ lùng, mỹ mãn
D. Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ.
4.Câu: “Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không?” được dùng làm gì?
A.
Để hỏi.
B.
Nói lên sự khẳng định, phủ định.
C.
Tỏ thái độ khen, chê.
D.
Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn.
5. Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:
 Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
- Bộ phận vị ngữ đó trả lời cho câu hỏi ...........................................................
6.Để hoàn thành tốt một việc khó, em cần học tập Trương Bạch đức tính tốt là: 
II. Tự luận.	
1. Chính tả (1,5đ)
2. Tập làm văn (3,5đ)
a. (0,5đ) Phần thân bài của bài văn miêu tả đồ vật thường gồm phần. Đó là 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b.(3đ) Em hãy viết một đoạn văn tả bao quát chiếc áo hoặc chiếc váy em đang mặc.
PGD&ĐT NGHĨA HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2016 – 2017
TRƯỜNG TH NGHĨA HÙNG
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 3
 ( Thời gian: 60 phút)
Họ và tên: .Lớp 3
SBD
ĐIỂM
 NHẬN XÉT
Đọc thầm bài văn sau:
Cửa Tùng
 Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
 Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
II. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm
1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? 
	A. Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
	B. Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ.
	C. Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông.
2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày? 
	A. Xanh thẫm, vàng tươi, đỏ rực.
	B. Xanh nhạt, đỏ tươi, vàng hoe.
	C. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.
3. Bờ biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào? 
	A. Một dòng sông.
	B. Một tấm vải khổng lồ.
	C. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim.
4. Từ chỉ đặc điểm của biển trong câu: “ Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông.” Là:
	A. Biển cả 	B. Xuôi	C. Mênh mông
5. Bộ phận trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? trong câu: "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." là
	A. Cửa Tùng.	B. Có ba sắc màu nước biển	C. Nước biển.
6. Câu: "Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp." Thuộc mẫu câu: 
a. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì?
7. Đặt 1 câu theo mẫu câu "Ai thế nào?" để nói về vẻ đẹp của Cửa Tùng.
 ..
III. Tự luận.	
1. Chính tả (1,5đ)
2. Tập làm văn (3,5đ)
a. (0,5đ) Hãy viết 1câu nói về tình cảm của em với quê hương.
b.(3đ) Trong tuần vừa qua, lớp em có nhiều hoạt động bổ ích. Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về lớp em và các hoạt động của lớp em.
PGD&ĐT NGHĨA HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2016 – 2017
TRƯỜNG TH NGHĨA HÙNG
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 2
 ( Thời gian: 60 phút)
Họ và tên: .Lớp 2 
SBD
ĐIỂM
 NHẬN XÉT
Đọc thầm bài văn sau:
 BẦY VOI
 Trước đây, trên những cánh rừng Trường Sơn, voi sống thành từng bầy rất đông.
	Các thành viên trong bầy voi luôn quan tâm, chăm sóc nhau. Voi là loài vật có nghĩa. Chúng biết biểu lộ nỗi buồn, lòng thương mến chẳng khác gì con người. Một con đau yếu thì cả bầy biếng ăn, ngơ ngác. Một con sa bẫy thì cả bầy tìm cách cứu giúp. 
 Ở vùng Tây Nguyên, voi là loài vật có ích và rất thân thiện với con người. Chúng làm được các việc như kéo gỗ, kéo cày và biểu diễn trong lễ hội.
II. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm
1.Voi sống theo cách thức nào dưới đây?
Sống thành từng gia đình nhỏ gồm voi bố, voi mẹ và voi con. 
Sống thành từng bầy rất đông.
Sống riêng lẻ từng con.
2.Voi đối xử với nhau thế nào?
Chúng ít quan tâm đến nhau.
Chúng chỉ quan tâm đến con của chúng.
Chúng quan tâm, chăm sóc, thương mến và giúp đỡ nhau.
3.Câu nào dưới đây được viết theo mẫu Ai thế nào?
A.Voi là loài vật có nghĩa. 
B.Các thành viên trong bầy voi luôn quan tâm, chăm sóc nhau.
C.Ở vùng Tây Nguyên, voi là loài vật có ích và rất thân thiện với con người.
4. Từ chỉ đặc điểm của bầy voi trong câu: “Các thành viên trong bầy voi luôn quan tâm, chăm sóc nhau.” Là:
A. Quan tâm, chăm sóc B. Quan tâm C. Chăm sóc
5. Hãy viết một câu theo mẫu Ai thế nào? Để tỏ ý khen ngợi bày voi.	
 III. Tự luận.
1. Chính tả (1,5đ)
2. Tập làm văn (3,5đ)
a. (0,5đ) Hãy ghi lại lời nói của em khi đề nghị các bạn giữ vệ sinh trường, lớp.
b.(3đ) Trong giờ sinh hoạt tập thể, bạn trưởng ban văn nghệ đã tổ chức cho lớp em nhiều hoạt động vui và bổ ích. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về bạn khi đó.
PGD&ĐT NGHĨA HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2016 – 2017
TRƯỜNG TH NGHĨA HÙNG
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 1
Hä vµ tªn: .Líp 1 
SBD
ĐIỂM
 NHẬN XÉT
I. ChÝnh t¶
II. Bµi tËp	
1. Em h·y vÏ vµ ®­a vµo m« h×nh ph©n tÝch tiÕng: 
hoa .. .
cµnh 
2. §iÒn c hoÆc k hoÆc q vµo chç chÊm
C©y am	 .ue tÝnh	 .× l¹	 h¹t ª
III. Đọc thành tiếng 
NghØ hÌ
 NghØ hÌ n¨m nay, c¶ nhµ Hoµn cã kÕ ho¹ch ®I nghØ m¸t. Hoµn nhÈm tÝnh kho¶ng n¨m th¸ng sau gia ®×nh hoµn sÏ ®i nghØ m¸t. Hoµn thÝch l¾m.
PGD&ĐT NGHĨA HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2016 – 2017
TRƯỜNG TH NGHĨA HÙNG
MÔN: TIẾNG VIỆT ( VIẾT) – LỚP 1
 ĐỀ BÀI CHÍNH TẢ VÀ HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT 
Chính tả 
 Cây cam
 Cạnh sân nhà Loan là một cây cam. Đầu năm, hoa nở trắng cành. Hè về, quả cam có màu đỏ thắm, ăn rất mát.
I.Hướng dẫn sử dụng đề: GV đọc cho Hs viết chính tả sau đó cho HS làm bài tập chính tả, nhắc hs đọc thầm bài đọc thành tiếng 1 lần rồi gọi lần lượt từng hs lên bảng để KT đọc.
1. Chính tả:
- GV đọc trước cho HS nghe một lần bài chính tả.
- GV ghi đầu bài lên bảng và hướng dẫn HS viết đầu bài.
- GV đọc từng tiếng một lần, HS nghe rồi tự viết.
- GV đọc cho HS soát lại bài sau khi viết xong.
Bài tập: GV đọc đề bài từng bài cho HS tự làm.
Biểu điểm: 
- Bài chính tả: Viết đúng, trình bày rõ ràng: 4 đ, mỗi lỗi sai trừ 0,25 đ. Không tính lỗi viết hoa.
- Bài tập 1: 0,5 điểm – Đúng mỗi tiếng cho 0,25 đ
- Bài tập 2: 0,5 điểm - Điền đúng mỗi âm cho 0.1 đ – đúng từ 3- 4 âm cho 0,5 đ
II.Hướng dẫn kiểm tra Đọc: 
- GV cho HS đọc thầm bài đọc trước 1 lần.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc trơn trước lớp, đọc to, rõ ràng, đọc đúng toàn bài cho 4,5 điểm.HS đọc sai tiếng nào thì GV gạch chân tiếng đó. Mỗi lỗi sai trừ 0,25 đ.
- Nếu đọc đánh vần hoặc đọc ngắc ngứ, mỗi lỗi trừ 0,1 đ.
- GV nêu câu hỏi: Em hãy phân tích bằng tay tiếng ( GV lấy một tiếng bất kì trong bài đọc cho HS phân tích tiếng) –0,51 điểm
Chính tả: Lớp 2 ( Giáo viên ghi đề bài lên bảng rồi đọc cho HS viết chính tả)
Bé Hoa 
	Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.
Chính tả: Lớp 3 ( Giáo viên ghi đề bài lên bảng rồi đọc cho HS viết chính tả)
 Đêm trăng trên Hồ Tây 
	Hồ về thu, nước trong vắt, mênh mông. Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn. Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam, sóng vỗ rập rình. Một lát thuyền vào gần một đám sen. Bấy giờ sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn lơ thơ mấy đóa hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo chiều gió ngào ngạt 
Chính tả: Lớp 4 ( Giáo viên ghi đề bài lên bảng rồi đọc cho HS viết chính tả)
 Rừng Phương Nam
 Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng.
Gió bắt đầu nổi rào rào theo với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất. 	
Chính tả: Lớp 5 ( Giáo viên ghi đề bài lên bảng rồi đọc cho HS viết chính tả)
 Triền đê tuổi thơ 
 Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_cac_lop_nam.doc