Bài kiểm tra Cuối học kì I môn Địa lí Lớp 4 (Có đáp án)

Bài kiểm tra Cuối học kì I môn Địa lí Lớp 4 (Có đáp án)

Câu 1 : Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu ? (M1- 0,5đ)

A. Nằm giữa sông Hồng và sông Mê Công

B. Nằm giữa sông Đà và sông Mê Công

C. Nằm giữa sông Hồng và sông Đà

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 2 : Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là gì? (M1- 0,5đ)

A. Nghề dệt vải

B. Nghề nông

C. Nghề khai thác gỗ

D. Nghề đan mây

Câu 3 : Vì sao đỉnh Phan – xi- păng được gọi là nóc nhà của tổ quốc? (M1- 0,5đ)

A. Vì đỉnh Phan – xi- păng cao nhất cả nước với độ cao 3400m

B. Vì đỉnh Phan – xi- păng cao nhất cả nước với độ cao 3100m

C. Vì đỉnh Phan – xi- păng cao nhất cả nước với độ cao 3140m

D. Vì đỉnh Phan – xi- păng cao nhất cả nước với độ cao 3143m

II. TRUNG DU BẮC BỘ:

Câu 4 : Câu nào sau đây đúng khi miêu tả về trung du Bắc Bộ ? (M1- 0,5đ)

A. Vùng đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.

B. Vùng núi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.

C. Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.

D. Vùng núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.

Câu 5 : Thế mạnh của vùng trung du Bắc Bộ là gì ? (M1- 0,5đ)

A. Trồng lúa và chè

B. Trồng cây ăn quả và cây công nghiệp, đặc biệt là chè.

C. Trồng cây ăn quả và lúa

D. Trồng chè và ngô.

Câu 6 : Để khắc phục tình trạng đất trống, đồi trọc người dân đã làm gì? (M1- 0,5đ)

A. Trồng lúa, trồng rừng

B. Trồng cây công nghiệp, trồng rừng

C. Trồng rừng, trồng cây ăn quả

D. Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả.

 

docx 6 trang cuckoo782 2951
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra Cuối học kì I môn Địa lí Lớp 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ - LỚP 4 - CUỐI HK1
I. DÃY HOÀNG LIÊN SƠN :
Câu 1 : Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu ? (M1- 0,5đ)
A. Nằm giữa sông Hồng và sông Mê Công
B. Nằm giữa sông Đà và sông Mê Công
C. Nằm giữa sông Hồng và sông Đà
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2 : Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là gì? (M1- 0,5đ)
A. Nghề dệt vải
B. Nghề nông
C. Nghề khai thác gỗ
D. Nghề đan mây
Câu 3 : Vì sao đỉnh Phan – xi- păng được gọi là nóc nhà của tổ quốc? (M1- 0,5đ)
A. Vì đỉnh Phan – xi- păng cao nhất cả nước với độ cao 3400m
B. Vì đỉnh Phan – xi- păng cao nhất cả nước với độ cao 3100m
C. Vì đỉnh Phan – xi- păng cao nhất cả nước với độ cao 3140m
D. Vì đỉnh Phan – xi- păng cao nhất cả nước với độ cao 3143m
II. TRUNG DU BẮC BỘ:
Câu 4 : Câu nào sau đây đúng khi miêu tả về trung du Bắc Bộ ? (M1- 0,5đ)
A. Vùng đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
B. Vùng núi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
C. Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
D. Vùng núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
Câu 5 : Thế mạnh của vùng trung du Bắc Bộ là gì ? (M1- 0,5đ)
A. Trồng lúa và chè
B. Trồng cây ăn quả và cây công nghiệp, đặc biệt là chè.
C. Trồng cây ăn quả và lúa
D. Trồng chè và ngô.
Câu 6 : Để khắc phục tình trạng đất trống, đồi trọc người dân đã làm gì? (M1- 0,5đ)
A. Trồng lúa, trồng rừng
B. Trồng cây công nghiệp, trồng rừng
C. Trồng rừng, trồng cây ăn quả
D. Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả.
III. TÂY NGUYÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
Câu 7: Các cao nguyên ở Tây Nguyên được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao là : (M3-0,5đ)
A. Kon Tum, Plây Ku, Lâm Viên, Di Linh, Đắk Lắk.
B. Kon Tum, Plây Ku, Lâm Viên, Đắk Lắk, Di Linh.
C. Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Di Linh, Lâm Viên.
D. Đắk Lắk, Kon Tum, Plây Ku, Di Linh, Lâm Viên.
Câu 8 : Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là : (M3-0,5đ)
A. Gia – rai, Ê – đê, Ba – na , Xơ – đăng, Cơ – ho 
B. Gia – rai, Ê – đê, Ba – na , Xơ – đăng, Kinh
C. Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Kinh, Mông
D. Gia – rai, Ê – đê, Ba – na , Xơ – đăng, Kinh, Mông, Tày.
Câu 9 : Vì sao Đà Lạt lại trở thành thành phố du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta? ( M3-1đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 10 : Kể tên các hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên và giải thích vì sao Tây Nguyên lại có những hoạt động sản xuất này ? ( M3-1đ)
 .
IV. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
Câu 11 : Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên? ( M1 – 0,5 đ)
A. Sông Hồng và sông Mê Công 
B. Sông Hồng và sông Thái Bình
C. Sông Mê Công Và sông Đồng Nai
D. Sông Hồng và sông Đồng Nai.
Câu 12 : Câu nào sau đây miêu tả đúng về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? ( M1 – 0,5 đ)
A. Nhà của người dân được xây trên núi cao, dựng nhà sàn để tránh thú dữ
B. Nhà rông là ngôi nhà chung của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
C. Người dân xây nhà trên sông, tập trung thành các buôn
D. Nhà của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ được xây dựng rất chắc chắn, xung quanh có sân vườn, ao.
Câu 13 : Đúng ghi Đ, sai ghi S khi nói về đồng bằng Bắc Bộ : ( M2 – 1đ)
 Để ngăn lũ lụt người dân nơi đây đã trồng rất nhiêu cây ở ven sông
Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, vào mùa hạ mưa nhiều nước sông thường dâng cao và gây ngập lụt.
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ sống thành từng buôn, ở nhà sàn
Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
 Câu 14 : Điền các từ sau vào chỗ chấm cho thích hợp : ( M2- 1đ)
 đắp đê, ngập lụt, công trình, hàng nghìn.
 Vào mùa hạ mưa nhiều, nước các sông dâng cao thường gây ..ở đồng bằng. Để ngăn lũ lụt, người dân ở đây đã .. dọc hai bên bờ sông. Tổng chiều dài hệ thống đê của đồng bằng này lên tới . ki – lô- mét. Đó là một vĩ đại của người dân đồng bằng Bắc Bộ. 
Câu 15 : Điền các từ sau vào chỗ chấm cho thích hợp : ( M2- 1đ)
 bằng phẳng, bồi đắp, châu thổ, tam giác, 
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình .Đây là đồng bằng . lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình .. nên. Đồng bằng có bề mặt khá , ven sông có đê để ngăn lũ.
Câu 16 : Vì sao đồng bằng Bắc Bộ lại trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?( M4-1đ)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 17 : Em hãy mô tả cảnh chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. ( M4-1đ)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Đáp án 
I. DÃY HOÀNG LIÊN SƠN :
Câu 1 : Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu ? (M1- 0,5đ)
A. Nằm giữa sông Hồng và sông Mê Công
B. Nằm giữa sông Đà và sông Mê Công
C. Nằm giữa sông Hồng và sông Đà
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2 : Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là gì? (M1- 0,5đ)
A. Nghề dệt vải
B. Nghề nông
C. Nghề khai thác gỗ
D. Nghề đan mây
Câu 3 : Vì sao đỉnh Phan – xi- păng được gọi là nóc nhà của tổ quốc? (M1- 0,5đ)
A. Vì đỉnh Phan – xi- păng cao nhất cả nước với độ cao 3400m
B. Vì đỉnh Phan – xi- păng cao nhất cả nước với độ cao 3100m
C. Vì đỉnh Phan – xi- păng cao nhất cả nước với độ cao 3140m
D. Vì đỉnh Phan – xi- păng cao nhất cả nước với độ cao 3143m
II. TRUNG DU BẮC BỘ:
Câu 4 : Câu nào sau đây đúng khi miêu tả về trung du Bắc Bộ ? (M1- 0,5đ)
A. Vùng đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
B. Vùng núi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
C. Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
D. Vùng núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
Câu 5 : Thế mạnh của vùng trung du Bắc Bộ là gì ? (M1- 0,5đ)
A. Trồng lúa và chè
B. Trồng cây ăn quả và cây công nghiệp, đặc biệt là chè.
C. Trồng cây ăn quả và lúa
D. Trồng chè và ngô.
Câu 6 : Để khắc phục tình trạng đất trống, đồi trọc người dân đã làm gì? (M1- 0,5đ)
A. Trồng lúa, trồng rừng
B. Trồng cây công nghiệp, trồng rừng
C. Trồng rừng, trồng cây ăn quả
D. Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả.
III. TÂY NGUYÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
Câu 7: Các cao nguyên ở Tây Nguyên được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao là : (M3-0,5đ)
A. Kon Tum, Plây Ku, Lâm Viên, Di Linh, Đắk Lắk.
B. Kon Tum, Plây Ku, Lâm Viên, Đắk Lắk, Di Linh.
C. Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Di Linh, Lâm Viên.
D. Đắk Lắk, Kon Tum, Plây Ku, Di Linh, Lâm Viên .
Câu 8 : Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là : (M3-0,5đ)
A. Gia – rai, Ê – đê, Ba – na , Xơ – đăng, Cơ – ho 
B. Gia – rai, Ê – đê, Ba – na , Xơ – đăng, Kinh
C. Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Kinh, Mông
D. Gia – rai, Ê – đê, Ba – na , Xơ – đăng, Kinh, Mông, Tày.
Câu 9 : Vì sao Đà Lạt lại trở thành thành phố du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta? ( M3-1đ)
 Đà Lạt trở thành thành phố du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta vì Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ; có nhiều phong cảnh đẹp như : rừng thông, vườn hoa, thác nước, .và các công trình khách sạn với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau.
Câu 10 : Kể tên các hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên và giải thích vì sao Tây Nguyên lại có những hoạt động sản xuất này ? ( M3-1đ)
Các hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên là :
- Trồng cây công nghiệp lâu năm vì có đất ba dan tơi xốp, phì nhiêu
- Chăn nuôi trâu, bò vì có nhiều đồng cỏ xanh tốt
- Khai thác sức nước làm thủy điện vì có nhiều thác ghềnh với các độ cao khác nhau
- Khai thác rừng vì rừng có nhiều sản vật và thú quý như gỗ, voi, gấu đen, .
IV. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
Câu 11 : Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên? ( M1 – 0,5 đ)
A. Sông Hồng và sông Mê Công 
B. Sông Hồng và sông Thái Bình
C. Sông Mê Công Và sông Đồng Nai
D. Sông Hồng và sông Đồng Nai.
Câu 12 : Câu nào sau đây miêu tả đúng về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? ( M1 – 0,5 đ)
A. Nhà của người dân được xây trên núi cao, dựng nhà sàn để tránh thú dữ
B. Nhà rông là ngôi nhà chung của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
C. Người dân xây nhà trên sông, tập trung thành các buôn
D. Nhà của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ được xây dựng rất chắc chắn, xung quanh có sân vườn, ao.
Câu 13 : Đúng ghi Đ, sai ghi S khi nói về đồng bằng Bắc Bộ : ( M2 – 1đ)
S. Để ngăn lũ lụt người dân nơi đây đã trồng rất nhiêu cây ở ven sông
Đ. Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, vào mùa hạ mưa nhiều nước sông thường dâng cao và gây ngập lụt.
S. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ sống thành từng buôn, ở nhà sàn
Đ.Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
 Câu 14 : Điền các từ sau vào chỗ chấm cho thích hợp : ( M2- 1đ)
 đắp đê, ngập lụt, công trình, hàng nghìn.
 Vào mùa hạ mưa nhiều, nước các sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng. Để ngăn lũ lụt, người dân ở đây đã đắp đê dọc hai bên bờ sông. Tổng chiều dài hệ thống đê của đồng bằng này lên tới hàng nghìn ki – lô- mét. Đó là một công trình vĩ đại của người dân đồng bằng Bắc Bộ. 
Câu 15 : Điền các từ sau vào chỗ chấm cho thích hợp : ( M2- 1đ)
 bằng phẳng, bồi đắp, châu thổ, tam giác, 
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác .Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, ven sông có đê để ngăn lũ.
Câu 16 : Vì sao đồng bằng Bắc Bộ lại trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?( M4-1đ)
Đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước vì có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệp trồng lúa.
Câu 17 : Em hãy mô tả cảnh chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. ( M4-1đ)
Chợ phiên là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hóa bán ở chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến để phục vụ cho sản xuất và đời sống. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_4_co_dap_an.docx