Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 26: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật - Trường Tiểu học Tân Hồng

Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 26: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật - Trường Tiểu học Tân Hồng

 Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ bên gốc bàng thân thuộc của em.

 (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)

Nêu được tình cảm của người tả đối với cây.

b) Em rất thích cây phương, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)

Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.

Bài 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:

 Cây đó là cây gì ?

 Cây đó là cây hoa hồng.

b) Cây có ích lợi gì ?

 Cây cho hoa đẹp.

c) Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây ?

 Em rất thích cây hoa hồng vì những bông hoa tô điểm cho nhà em đẹp hơn lên.

Bài tập 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.

=> Tham khảo:

 Em rất thích cây hoa hồng nhà em. Cây chẳng những tô điểm cho vườn nhà em đẹp hơn lên mà cây còn cho những bông hoa đẹp để em có thể tặng người thân trong những ngày lễ, ngày Tết.

 

ppt 25 trang ngocanh321 5210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 26: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật - Trường Tiểu học Tân Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM VĂN – LỚP 4CLuyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cốiTrường tiểu học Tân HồngÔN BÀI CŨCó mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối? Đó là những cách nào?- Thế nào là mở bài trực tiếp?- Thế nào là mở bài gián tiếp?TẬP LÀM VĂNLuyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cốiSGK – TRANG 82Có thể dùng các câu a và b để kết bài.a) Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng nhữngcho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăngthêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)Bài 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao? Nêu được tình cảm của người tả đối với cây. Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.) b) Em rất thích cây phương, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấuCó mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối?Kết bài không mởrộng Kết bài mở rộng Có 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối:Nêu cảm nghĩ của người tả đối với cây.Nêu lên được tình cảm, ích lợi, cảm nghĩ của người tả đối với cây. Nêu được tình cảm của người tả đối với cây. Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.) b) Em rất thích cây phương, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấuBài 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:a) Cây đó là cây gì ?b) Cây có ích lợi gì ?c) Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây ?GỢI Ý: Cây đó là cây gì ? Cây đó là cây hoa hồng.b) Cây có ích lợi gì ? Cây cho hoa đẹp.c) Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây ? Em rất thích cây hoa hồng vì những bông hoa tô điểm cho nhà em đẹp hơn lên. Bài tập 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.=> Tham khảo: Em rất thích cây hoa hồng nhà em. Cây chẳng những tô điểm cho vườn nhà em đẹp hơn lên mà cây còn cho những bông hoa đẹp để em có thể tặng người thân trong những ngày lễ, ngày Tết.Bài tập 4: Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề bài dưới đây:a) Cây tre ở làng quê.b) Cây tràm ở quê em.c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.Cây tre ở làng quêCây tràm ở quê emCây đa cổ thụ ở đầu làng Hình ảnh cây tre rất thân thuộc và gắn bó với người dân Việt Nam từ bao đời nay. Tre làm chông theo bộ đội đánh giặc. Tre làm nôi ru em ngon giấc. Tre còn làm bao vật dụng trong mỗi gia đình: cái rổ tre, chiếc đòn gánh hay đôi đũa tre. Tất cả đều gắn bó thân thương. Em rất yêu lũy tre làng quê em. Em rất yêu cây đa đầu làng em. Nơi đây là sân chơi lí tưởng của bọn trẻ chúng em. Không chỉ thế, dưới gốc cây này còn là chỗ dừng chân cho khách qua đường tránh cái nắng hè oi ả. Cây đa cho chúng em bóng mát. Cây còn làm tiêu cho những đứa con nơi xa về thăm quê mẹ.Gợi ý nhận xét+ Kết bài của em đã đúng yêu cầu chưa?+ Em đã nêu lên được ích lợi của cây và tình cảm của mình đối với cây chưa?+ Cách diễn đạt, dùng từ, lỗi chính tả . của em đúng chưa?Củng cố Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối?Kết bài không mở rộngKết bài mở rộngThế nào là kết bài không mở rộng?- Nêu cảm nghĩ của người tả đối với cây.Thế nào là kết bài mở rộng?Nêu cảm nghĩ, tình cảm của người tả đối với cây và nêu ích lợi của cây.Dặn dòViết các đoạn văn tả cây hoa hoặc cây bóng mát.Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả cây cốiChúc các con luôn chăm ngoan và học tốt !Hẹn gặp lại các con!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_26_luyen_tap_xay_dung_ket_b.ppt