Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 22: Luyện tập quan sát cây cối - Trường Tiểu học Minh Khai

Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 22: Luyện tập quan sát cây cối - Trường Tiểu học Minh Khai

7. Đọc lại ba bài văn tả cây cối: Cây mai tứ quý, Cây gạo, Sầu riêng và nhận xét:

a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?

c) Chỉ ra những hình ảnh so sánh, nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?

d) Trong ba bài văn trên, bài văn nào miêu tả một loài cây, bài văn nào tả một cây cụ thể?

e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cây cụ thể?

Cây mai tứ quý (Hướng dẫn học trang 33)

a) Trình tự quan sát:

Quan sát từng bộ phận của cây

b) Những giác quan:

Thị giác (mắt): dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh, cánh hoa, trái.

c) Những hình ảnh so sánh.

- Thân thẳng như thân trúc.

- Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái.

- Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.

 

ppt 30 trang ngocanh321 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 22: Luyện tập quan sát cây cối - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NÀM Tiếng Việt Hướng dẫn học trang 42GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯNGBài 22B.Thế giới của sắc màu (tiết 2)TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH KHAINHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU ÝThực hành yêu cầu của giáo viên.Tập trung lắng nghe và chủ động ghi chép.Ngồi học ngay ngắn ở nơi có đủ ánh sáng.Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập.1423KHỞI ĐỘNG NÀM Hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phần: Mở bài: Giới thiệu cây sẽ tả.2.Thân bài: - Tả bao quát về cây.- Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.3. Kết bài: Nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. Cấu tạo bài văn miêu tả cây cốiMở bàiThân bàiTả từng thời kì phát triển của câyTả từng bộ phận của câyKết bàiNêu lợi ích của câyẤn tượng đặc biệtTình cảm của người tả Tả hoặc giới thiệu bao quát về câyGHI NHỚThứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2021ToánBài 22B. Thế giới của sắc màu (Tiết 2)Hướng dẫn học trang 42MỤC TIÊUBiết quan sát cây cối và ghi lại kết quả quan sát.Luyện tậpQuan sát cây cối. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN7. Đọc lại ba bài văn tả cây cối: Cây mai tứ quý, Cây gạo, Sầu riêng và nhận xét:a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?c) Chỉ ra những hình ảnh so sánh, nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?d) Trong ba bài văn trên, bài văn nào miêu tả một loài cây, bài văn nào tả một cây cụ thể?e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cây cụ thể?a) Tác giả mỗi bài văn theo như thế nào?b) Các tác giả quan sát cây bằng những nào?c) Chỉ ra những mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa nàyquan sát cây trình tự giác quan hình ảnh so sánh, nhân hóa có tác dụng gì?7. Đọc lại ba bài văn tả cây cối: Cây mai tứ quý, Cây gạo, Sầu riêng và nhận xét:Cây mai tứ quý (Hướng dẫn học trang 33) a) Trình tự quan sát: b) Những giác quan: c) Những hình ảnh so sánh.Thị giác (mắt): dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh, cánh hoa, trái. - Thân thẳng như thân trúc.- Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. - Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền. Quan sát từng bộ phận của câya) Trình tự quan sát:b) Những giác quan:c) Những hình ảnh so sánh, nhân hóa: Quan sát từng thời kì phát triển của câycây, cành, hoa, quả, chim chóc.Thị giác (mắt):Thính giác (tai):tiếng chim hót. + Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng. + Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. + Quả hai đầu thon vút như con thoi.So sánhNhân hóa + Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, + Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.Cây gạo (Hướng dẫn học trang 34)+ Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.Sầu riêng (Hướng dẫn học trang 38)a) Trình tự quan sát:b) Những giác quan: c) Những hình ảnh so sánh, nhân hóa hoa, trái, dáng, thân, cành, lá.Thị giác (mắt):Khứu giác (mũi):hương thơm của trái sầu riêng.Vị giác (lưỡi):vị ngọt của trái sầu riêngSo sánh: - Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.- Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con.- Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.Quan sát từng bộ phận của cây*Trình tự quan sát: ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.- Quan sát từ xa đến gần, từ gốc đến ngọn, * Khi quan sát một cái cây để tả, ta có thể kết hợp các giác quan để quan sát.* Khi quan sát ta kết hợp sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa.d) Trong ba bài văn trên, bài văn nào miêu tả , bài văn nào ?một loài câytả một cây cụ thểTả một loài cây: Bài văn Sầu riêngTả một cây cụ thể: Bài văn Cây gạo, cây mai tứ quý.e) Theo em, miêu tả có điểm gì và với miêu tả ?một loài cây một cây cụ thểgiốngkhácGiống:- Đều quan sát kĩ, tả kĩ, - Sử dụng mọi giác quan tả các bộ phận của cây, - Dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá - Bộc lộ tình cảm của người miêu tả, Khác:- Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác . - Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó.e) Theo em, miêu tả có điểm gì và với miêu tả ?một loài cây một cây cụ thểgiốngkhácGiống:- Đều quan sát kĩ, tả kĩ, - Sử dụng mọi giác quan tả các bộ phận của cây, - Dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá - Bộc lộ tình cảm của người miêu tả, * Trình tự quan sát: ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.* Khi quan sát một cái cây để tả, ta có thể kết hợp các giác quan để quan sát.* Khi quan sát ta kết hợp sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa.* Tả một loài cây chú ý đặc điểm phân biệt giữa loài cây này và loài cây khác.* Tả một cái cây cụ thể chú ý đặc điểm riêng biệt của cây đó – đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.Lưu ý khi quan sát cây:Hoạt động thực hành1. Quan sát mà em thích trong 	 và những gì em quan sát được. a. Trình tự quan sát của em có hợp lí không? b. Em đã quan sát bằng những giác quan nào? c. Các cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loài?Chú ý kiểm tra xem:một câykhu vực trường em (hoặc nơi em ở)ghi lại Cây bưởiCây nhãnÔ cửa bí mậtTRÒ CHƠI Khi quan sát cây ta có thể quan sát theo những trình tự nào?Ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.Phần thưởng may mắnKhi miêu tả ta có thể kết hợp những giác quan nào?Thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác, xúc giác. Theo em, miêu tả một loài cây và tả một cây cụ thể có điểm gì giống nhau?c. Quan sát kĩ, sử dụng các giác quan tả các bộ phận của cây; dùng các biện phápso sánh, nhân hoá, b. Sử dụng các giác quan tả các bộ phận của cây.a. Quan sát kĩ, tả kĩ.Búp xanh hé nở cánh vàngGọi mùa xuân đến rộn ràng lắm thay.(Đố bạn hoa gì?)Hoa maiDặn dò CẢM ƠN CÁC EM!CHÚC CÁC EM: CHĂM NGOAN, HỌC TỐT!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_22_luyen_tap_quan_sat_cay_c.ppt