Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 15: Quan sát đồ vật - Đinh Thị Vinh

Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 15: Quan sát đồ vật - Đinh Thị Vinh

I.Nhận xét :

 1. Quan sát một đồ chơi mà em thích và ghi lại những điều quan sát được.

Gợi ý :

a/Các đồ chơi được đem đến lớp để quan sát có thể là: búp bê, gấu bông, bộ xếp hình, chong chóng

b) Nên quan sát theo một trình tự nhất định:

M :

+Nhìn bao quát:

+Quan sát từng bộ phận (bên ngoài/ bên trong, bên trên/ bên dưới, đầu/ mình/ chân tay .)

c) Nên quan sát bằng nhiều giác quan:

M: - Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc, của đồ vật như thế nào.

- Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ,

- Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng có phát ra tiếng động không,tiếng động ấy như thế nào.

d) Cố gắng tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật, phân biệt nó với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.

M: Búp bê hay gấu bông của em có thể có một dáng vẻ riêng, không giống của các bạn khác,

Tiêu chí nhận xét:

Trình tự quan sát

Quan sát bằng giác quan nào

- Đặc điểm nổi bật

 

pptx 29 trang ngocanh321 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 15: Quan sát đồ vật - Đinh Thị Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM NGHITập thể lớp 4/2Quý thầy cô giáo về dự giờ Trân trọng chào đónGiáo viên : Đinh Thị VinhMôn: Tập làm VănLớp: 4KHỞI ĐỘNG Câu 1: Giống hệt như bé Đủ mặt mũi chân tay Đặt xuống là ngủ ngay Không đòi ăn đòi bế Đố bé biết là gì?Là búp bê Vừa nằm đã vội ngồi lênNghiêng qua lắc lại đôi bên thật đều Trong bụng có cả tiếng kêuHình như đói quá nên hư thế này. Là đồ chơi gì?Là con lật đậtCâu 3: Bốn cánh nở đẹp Chẳng khác đóa hoa Gió mát thổi qua Xoay tròn hết cánh Là cái gì?Là cái chong chóngCâu 4: Thân hình bằng sắt Nổi nhẹ trên sông Chở chú hải quân Tuần tra trên biển Là cái gì?Là tàu thủyCâu 5: Chẳng phải chim Mà bay trên trời Chở được nhiều người Đi khắp mọi nơi Là cái gì?Là cái máy bay Có đầu không miệng không taiĐôi mắt như chẳng nhìn ai ban ngày Đêm chạy, “đôi mắt” sáng thayBốn chân là bánh chứa đầy những hơi. Là cái gì?Là cái ô tô TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT Trang 153Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬTI.Nhận xét : 1. Quan sát một đồ chơi mà em thích và ghi lại những điều quan sát được.Gợi ý : a/Các đồ chơi được đem đến lớp để quan sát có thể là: búp bê, gấu bông, bộ xếp hình, chong chóng b) Nên quan sát theo một trình tự nhất định:M : +Nhìn bao quát: +Quan sát từng bộ phận (bên ngoài/ bên trong, bên trên/ bên dưới, đầu/ mình/ chân tay .)c) Nên quan sát bằng nhiều giác quan:M: - Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc, của đồ vật như thế nào.- Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ, - Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng có phát ra tiếng động không,tiếng động ấy như thế nào.d) Cố gắng tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật, phân biệt nó với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.M: Búp bê hay gấu bông của em có thể có một dáng vẻ riêng, không giống của các bạn khác, Tiêu chí nhận xét:Trình tự quan sátQuan sát bằng giác quan nào- Đặc điểm nổi bật2. Theo em khi quan sát đồ vật ta phải chú ý những gì?Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT- Theo em muốn miêu tả được một đồ vật, trước hết ta phải làm gì?Muốn miêu tả một đồ vật , trước hết ta phải quan sát đồ vật ấy.Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT- Quan sát đồ vật theo trình tự nào? Sử dụng những giác quan nào để quan sát?Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều giác quan khác nhau( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, ).Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT- Để phân biệt những đồ vật cùng loại ta cần phải làm gì?Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT1.Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.2.Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, )3.Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬTGhi nhớ: III. Luyện tập Dựa vào kết quả quan sát của em , hãy lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đã chọn.Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬTMở bài:2. Thân bài:3. Kết bài: Tả bao quát. Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.Tả hoạt động Kỉ niệm của em đối với đồ chơi - Giới thiệu đồ chơi(Đồ chơi gì, do ai mua (tặng), mua (tặng) vào dịp nào.) - Nhấn mạnh vẻ đẹp của đồ chơi và sự thích thú của em.(Tình cảm của em đối với đồ chơi đó.) Dàn ý tả con gấu bôngMở bài: Giới thiệu gấu bôngThân bài: - Hình dáng: Gấu bông không to, là gấu dáng ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thù lù trước bụng.Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng lông nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân nó có vẻ rất khác những con gấu khác.Hai mắt: đen láy như hai hòn bi ve, long lanh như chứa nước, thông minh, tinh nghịch.Mũi: màu nâu nhỏ, như chiếc cúc áo gắn trên mõm, ngộ nghĩnh.Trên cổ: Thắt một chiếc nơ đỏ chói nhìn thật đáng yêu.Trên đôi tay chắp lại trước bụng : có một cành hoa màu trắng làm nó càng đáng yêu hơn.Kết bài : Em rất yêu quý gấu bông, như một người bạn, Củng cố, dặn dòBài học hôm nay em đã học được những gì?1.Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.2.Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, )3.Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬTGhi nhớ:

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_15_quan_sat_do_vat_dinh_thi.pptx