Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 14: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thanh

Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 14: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thanh

I. Nhận xét

 Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất.

 Cô có chiếc váy vàng óng, không gì đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết xoăn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.

 Tuy bé nhưng Chổi Rơm rất được việc. Ngày hai lần, chị Thùy Linh mang chổi ra quét nhà. Chỉ quét nhà thôi, còn sân vườn đã có loại chổi khác cứng hơn.

  Chị rất quý Chổi Rơm. Chị đã nhờ bà đóng cho chiếc đinh sau cánh cửa. Mỗi lần quét nhà xong, chị treo Chổi Rơm lên đấy, vừa đỡ ẩm chổi, lại gọn nhà. Thế là sau những lần lao động mệt nhọc, Chổi Rơm được nằm yên, ngủ một giấc ngon lành.

 Vũ Duy Thông
Giải nghĩa từ

Rơm: phần trên của thân cây lúa đã gặt và đập hết hạt.

b) Tìm phần mở bài của bài văn. Phần mở bài nói lên điều gì?

 Phần mở bài đó giống với những cách mở bài nào đã học?

 

pptx 38 trang ngocanh321 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 14: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Tiếng Việt lớp 4Phân môn: TẬP LÀM VĂNNgười thực hiện: Trần Thị ThanhTrường Tiểu học Hoàng Dư KhươngCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ KHỞI ĐỘNGRUNG CHUÔNG VÀNG1Khi làm bài văn miêu tả, người viết có thể sử dụng những giác quan nào?A.Thị giác, xúc giác, khứu giác, thính giácB.Thị giác, vị giác, khứu giác, xúc giácC.Thị giác, xúc giác, khứu giác, thính giác, vị giácC.Thị giác, xúc giác, khứu giác, thính giác, vị giácHẾT GIỜ2Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ chấm. Vẽ lại bằng lời nói, những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy gọi là .HẾT GIỜĐáp án Miêu tả3Cấu tạo của bài văn kể chuyện gồm có ba phần: Mở đầu - diễn biến - kết thúc, theo em đúng hay sai?HẾT GIỜĐúngSai Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vậtTập làm văn:Thứ bảy ngày 28 tháng 11 năm 2020I. Nhận xét Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không gì đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết xoăn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. Tuy bé nhưng Chổi Rơm rất được việc. Ngày hai lần, chị Thùy Linh mang chổi ra quét nhà. Chỉ quét nhà thôi, còn sân vườn đã có loại chổi khác cứng hơn. Chị rất quý Chổi Rơm. Chị đã nhờ bà đóng cho chiếc đinh sau cánh cửa. Mỗi lần quét nhà xong, chị treo Chổi Rơm lên đấy, vừa đỡ ẩm chổi, lại gọn nhà. Thế là sau những lần lao động mệt nhọc, Chổi Rơm được nằm yên, ngủ một giấc ngon lành. Vũ Duy ThôngGiải nghĩa từRơm: phần trên của thân cây lúa đã gặt và đập hết hạt.a) Bài văn này tả cái gì?Cô bé Chổi Rơm Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không gì đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết xoăn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. Tuy bé nhưng Chổi Rơm rất được việc. Ngày hai lần, chị Thùy Linh mang chổi ra quét nhà. Chỉ quét nhà thôi, còn sân vườn đã có loại chổi khác cứng hơn. Chị rất quý Chổi Rơm. Chị đã nhờ bà đóng cho chiếc đinh sau cánh cửa. Mỗi lần quét nhà xong, chị treo Chổi Rơm lên đấy, vừa đỡ ẩm chổi, lại gọn nhà. Thế là sau những lần lao động mệt nhọc, Chổi Rơm được nằm yên, ngủ một giấc ngon lành. Vũ Duy ThôngChổi đótChổi treChổi dừab) Tìm phần mở bài của bài văn. Phần mở bài nói lên điều gì? Phần mở bài đó giống với những cách mở bài nào đã học?Cô bé Chổi Rơm Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không gì đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết xoăn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. Tuy bé nhưng Chổi Rơm rất được việc. Ngày hai lần, chị Thùy Linh mang chổi ra quét nhà. Chỉ quét nhà thôi, còn sân vườn đã có loại chổi khác cứng hơn. Chị rất quý Chổi Rơm. Chị đã nhờ bà đóng cho chiếc đinh sau cánh cửa. Mỗi lần quét nhà xong, chị treo Chổi Rơm lên đấy, vừa đỡ ẩm chổi, lại gọn nhà. Thế là sau những lần lao động mệt nhọc, Chổi Rơm được nằm yên, ngủ một giấc ngon lành. Vũ Duy ThôngCô bé Chổi Rơm Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không gì đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết xoăn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. Tuy bé nhưng Chổi Rơm rất được việc. Ngày hai lần, chị Thùy Linh mang chổi ra quét nhà. Chỉ quét nhà thôi, còn sân vườn đã có loại chổi khác cứng hơn. Chị rất quý Chổi Rơm. Chị đã nhờ bà đóng cho chiếc đinh sau cánh cửa. Mỗi lần quét nhà xong, chị treo Chổi Rơm lên đấy, vừa đỡ ẩm chổi, lại gọn nhà. Thế là sau những lần lao động mệt nhọc, Chổi Rơm được nằm yên, ngủ một giấc ngon lành. Vũ Duy ThôngMở bàib) Tìm phần mở bài của bài văn. Phần mở bài nói lên điều gì? Phần mở bài đó giống với những cách mở bài nào đã học?Cô bé Chổi Rơm Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không gì đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết xoăn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. Tuy bé nhưng Chổi Rơm rất được việc. Ngày hai lần, chị Thùy Linh mang chổi ra quét nhà. Chỉ quét nhà thôi, còn sân vườn đã có loại chổi khác cứng hơn. Chị rất quý Chổi Rơm. Chị đã nhờ bà đóng cho chiếc đinh sau cánh cửa. Mỗi lần quét nhà xong, chị treo Chổi Rơm lên đấy, vừa đỡ ẩm chổi, lại gọn nhà. Thế là sau những lần lao động mệt nhọc, Chổi Rơm được nằm yên, ngủ một giấc ngon lành. Vũ Duy ThôngMở bàiThân bàib) Tìm phần thân bài của bài văn. Mỗi đoạn của phần thân bài tả gì? Thân chổi(chiếc váy)Cán chổi(cái áo)Quét nhàe) Tìm phần kết bài của bài văn và cho biết kết bài nói lên điều gì? Cách kết bài này giống với cách kết bài nào đã học?Cô bé Chổi Rơm Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không gì đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết xoăn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. Tuy bé nhưng Chổi Rơm rất được việc. Ngày hai lần, chị Thùy Linh mang chổi ra quét nhà. Chỉ quét nhà thôi, còn sân vườn đã có loại chổi khác cứng hơn. Chị rất quý Chổi Rơm. Chị đã nhờ bà đóng cho chiếc đinh sau cánh cửa. Mỗi lần quét nhà xong, chị treo Chổi Rơm lên đấy, vừa đỡ ẩm chổi, lại gọn nhà. Thế là sau những lần lao động mệt nhọc, Chổi Rơm được nằm yên, ngủ một giấc ngon lành. Vũ Duy ThôngMở bài Thân bàiKết bàiTình cảm và cách giữ gìn chổi của bạn nhỏBộ phậnCô bé Chổi Rơm Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không gì đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết xoăn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. Tuy bé nhưng Chổi Rơm rất được việc. Ngày hai lần, chị Thùy Linh mang chổi ra quét nhà. Chỉ quét nhà thôi, còn sân vườn đã có loại chổi khác cứng hơn. Chị rất quý Chổi Rơm. Chị đã nhờ bà đóng cho chiếc đinh sau cánh cửa. Mỗi lần quét nhà xong, chị treo Chổi Rơm lên đấy, vừa đỡ ẩm chổi, lại gọn nhà. Thế là sau những lần lao động mệt nhọc, Chổi Rơm được nằm yên, ngủ một giấc ngon lành. Vũ Duy ThôngTrong bài, tác giả sử dụng biện pháp gì khi miêu tả chổi rơm? Cô có chiếc váyvàng óng, không gì đẹp bằng. Áo của cô nếp vàng tươi, được tết xoăn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.cũng bằng rơm thóc Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Tuy bé nhưng Chổi Rơm rất được việc. Ngày hai lần, chị Thùy Linh mang chổi ra quét nhà. Chỉ quét nhà thôi, còn sân vườn đã có loại chổi khác cứng hơn. Chị rất quý Chổi Rơm. Chị đã nhờ bà đóng cho chiếc đinh sau cánh cửa. Mỗi lần quét nhà xong, chị treo Chổi Rơm lên đấy, vừa đỡ ẩm chổi, lại gọn nhà. Thế là sau những lần lao động mệt nhọc, Chổi Rơm được nằm yên, ngủ một giấc ngon lành. Vũ Duy ThôngCô bé Chổi RơmNhận xét2. Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?Khi miêu tảTả bao quát toàn bộ đồ vật.Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.Thể hiện tình cảm với đồ vật.Nhận xétCác em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. (Trực tiếp hoặc gián tiếp)Mở rộng hoặc không mở rộngỞ phần thân bài tả cái trống trường, một bạn học sinh đã viết: Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. Sáng sáng đi học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã “Tùng!Tùng!Tùng” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ học. Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” đều đặn. Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau một buổi học.III. Luyện tập Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. Sáng sáng đi học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã “Tùng!Tùng!Tùng” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ học. Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” đều đặn. Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau một buổi học. a) Tìm câu văn tả bao quát cái trống. b) Nêu những bộ phận của cái trống được miêu tả. Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. Sáng sáng đi học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã “Tùng!Tùng!Tùng” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ học. Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” đều đặn. Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau một buổi học. a) Tìm câu văn tả bao quát cái trống. Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. Sáng sáng đi học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã “Tùng!Tùng!Tùng” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ học. Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” đều đặn. Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau một buổi học. a) Tìm câu văn tả bao quát cái trống. Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. Sáng sáng đi học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã “Tùng!Tùng!Tùng” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ học. Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” đều đặn. Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau một buổi học. b) Nêu những bộ phận của cái trống được miêu tả.Hai đầu trốngMình trốngNgang lưng trống Những bộ phận của cái trống được miêu tả như thế nào?Mình trống: ............................ .............Ngang lưng trống: ............. .Hai đầu trống: ....................Tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh của tiếng trống...........................................................................................................................................................................................................................................PHIẾU BÀI TẬPỒm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng!”“Cắc, tùng! Cắc, tùng!” đều đặn“xả hơi” một hồi dàiThân bài tả cái trống Tròn như cái chum, chễm chệ trên giá Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. Sáng sáng đi học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã “Tùng!Tùng!Tùng” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ học. Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” đều đặn. Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau một buổi học.III. Luyện tậpd. Hãy viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.Viết vào vở (4 phút)1. Mở bài (hoặc kết bài) của bạn viết đúng theo nội dung yêu cầu của đề bài chưa ? 2. Diễn đạt câu, ý có rõ ràng, lưu loát không?3. Dùng từ chính xác chưa? 4. Viết sai lỗi chính tả nào không?Tiêu chí nhận xét bài làm của bạn QUA BÀI HỌC HÔM NAY, EM HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?Hoạt động tiếp nối1. Về nhà các em xem lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.2. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật.(trang 150) CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM SỨC KHỎETiết Học Kết ThúcVí dụ: Mở bài Anh chàng trống là người bạn thân thiết nhất với tôi trong những năm cắp sách đến trường. Hoặc Ở trường, cái gì đối với tôi cũng gắn bó thân thương nhưng có lẽ anh chàng trống là người bạn mà tôi yêu quý nhất. Ví dụ: Kết bài: Tạm biệt anh trống, đám học trò chúng tôi ra về.Hoặc: Kì nghỉ hè đã đến rồi, phải chia tay với anh trống tôi buồn lắm. Tôi mong mỏi ngày tựu trường đến nhanh để gặp lại anh trống, người bạn thân yêu của tôi.Những bộ phận của cái trống được miêu tả như thế nào?- Mình trống: ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu- Ngang lưng trống: quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng.- Hai đầu trống: bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.Tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh của tiếng trốngTrước khi vào lớp: Tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng ! Tùng ! Tùng !”. Giờ tâp thể dục: Trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tùng ! Cắc, tùng !” đều đặn. Sau buổi học: Trống “xả hơi” một hồi dài.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_14_cau_tao_bai_van_mieu_ta.pptx