Bài giảng Tập làm văn Khối 4 - Tuần 23: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

Bài giảng Tập làm văn Khối 4 - Tuần 23: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

 Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn nêu nội dung như thế nào ?

 * Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển,

Khi viết , hết mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối cần chú ý điều gì ?

*Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.

Ghi nhớ:

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển,

Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng

1 - Đọc lại bài Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam

 (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32).

2 - Tìm các đoạn trong bài văn nói trên.

Bài Cây gạo gồm 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng, kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng: Đoạn 1: Từ “cây gạo già . nom thật đẹp”. Đoạn 2: Từ “ Hết mùa hoa . về thăm quê mẹ” Đoạn 3: Từ “ ngày tháng đi . đến hết”

3 - Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì?

Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của hoa gạo:

Đoạn 1: Thời kì ra hoa

Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa

Đoạn 3: Thời kì ra quả

 

pptx 14 trang ngocanh321 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Khối 4 - Tuần 23: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm vănKIỂM TRA BÀI CŨEm hãy đọc một đoạn văn tả một loài hoa mà em yêu thích.Bài văn miêu tả cây cối thường gồm có mấy phần?Bài văn miêu tả cây cối thường gồm có ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.Tập làm vănTuần: 23Tiết: 46Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cốiI. Nhận xét:Bài Cây gạo gồm 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng, kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng: Đoạn 1: Từ “cây gạo già . nom thật đẹp”. Đoạn 2: Từ “ Hết mùa hoa .. về thăm quê mẹ” Đoạn 3: Từ “ ngày tháng đi .. đến hết”Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của hoa gạo:Đoạn 1: Thời kì ra hoaĐoạn 2: Lúc hết mùa hoaĐoạn 3: Thời kì ra quả2 - Tìm các đoạn trong bài văn nói trên.3 - Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì?1 - Đọc lại bài Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32).Tập làm vănTuần: 23Tiết: 46Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn nêu nội dung như thế nào ? * Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển, Khi viết , hết mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối cần chú ý điều gì ? *Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.Ghi nhớ: Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển, Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.Tập làm vănTuần: 23Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cốiTiết: 46 Tập làm vănIII. Luyện tập:Bài 1: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn “ Cây trám đen”.Tuần: 23Tiết: 46Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cốiCây trám đen Ở đầu bản tôi có mấy cây trám đen. Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống. Cành cây mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa như những gọng ô. Trên cái gọng ô ấy xòe tròn một chiếc ô xanh ngút ngát. Lá trám đen chỉ to bằng bàn tay đứa trẻ lên ba, nhưng dài chừng một gang.Tập làm vănTuần: 23Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Tiết: 46 Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn hơn. Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi khô, xác, không ngon bằng trám đen nếp. Trám đen nếp cũng màu tím như trám đen tẻ, nhưng quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập móng ngón tay cái mà không chạm hạt. Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ. Trám đen còn được dùng làm ô mai, phơi khô để ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen trộn với xôi hay cốm. Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về. Người bản tôi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết sức gió. Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây trám đen đầu bản. Bài Cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng + Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây và lá cây trám đen. + Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen. + Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. + Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về. Người bản tôi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết sức gió. Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây trám đen đầu bản.Cây trám đenGọng ôTrám đen tẻ Trám đen nếpTập làm vănLuyện tập:Bài 1: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn “ Cây trám đen”.Bài “Cây trám đen” gồm 4 đoạn:Đoạn 1: Từ đầu chừng một gangTả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đenĐoạn 2: Tiếp đến ..không chạm hạt.Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.Đoạn 3: Tiếp đến với xôi hay cốm.Ích lợi của quả trám đen.Đoạn 4: Phần còn lại.Tình cảm của người tả với cây trám đen.Tuần: 23Tiết: 46Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cốiTập làm vănTuần: 23Tiết: 46Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Bài 2: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết. Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển, Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.III. Luyện tập:II. Ghi nhớ: I. Nhận xétBài tập 2: Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn; lá chuối để gói giò, gói bánh; hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa cơm được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng. Em rất thích cây phượng. Phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng vẻ đẹp của trường em. Những trưa hè êm ả, được ngắm hoa phượng rơi thật thích thú biết bao.Bài tham khảoGợi ý nhận xét: - Đoạn văn có nêu tên và lợi ích của cây đã tả chưa? - Từ dùng có chính xác chưa? - Câu văn có đầy đủ ý không? - Diễn đạt có mạch lạc không? Bài 2: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_lam_van_khoi_4_tuan_23_doan_van_trong_bai_van.pptx