Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - Năm học 2020-2021 - Hồ Xuân Thông

Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - Năm học 2020-2021 - Hồ Xuân Thông

Chia đoạn:

Bài này chia thành 2 đoạn:

 Đoạn 1: Từ đầu đến mang về nhà.

 Đoạn 2: Phần còn lại.

Nghe cô giáo đọc và tìm giọng đọc từng nhân vật, toàn bài

Giọng đọc toàn bài: trầm, buồn, xúc động.

- Lời ông: mệt nhọc, yếu ớt

- Ý nghĩ của An – đrây – ca đọc giọng buồn, day dứt

- Lời mẹ: dịu dàng, an ủi

Những từ cần nhấn giọng: hoảng hốt, khóc nấc lên, òa khóc, nức nở, tự dằn vặt,

2. Tìm hiểu bài:

Đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi:

Khi câu chuyện xảy ra, An – đrây ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?

- Mẹ bảo An – đrây – ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An – đrây – ca thế nào?

- An – đrây – ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?

- Ý chính đoạn 1 là gì?

Ý chính đoạn 1: An – đrây – ca mải chơi nên quên lời mẹ dặn.

 

ppt 17 trang ngocanh321 2190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - Năm học 2020-2021 - Hồ Xuân Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HƯNG TÂY ATẬP ĐỌCLỚP 4A2GIÁO VIÊN: HỒ XUÂN THÔNGNỖI DẰN VẶTCỦA AN-ĐRÂY- CA.Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọcĐọc thuộc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? Đọc thuộc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Theo em, nội dung bài thơ này là gì?Kiểm tra bài cũ: Nỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xkiThứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọc Bài này chia thành 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến mang về nhà. Đoạn 2: Phần còn lại.Nỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xkiChia đoạn:Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọc1. Luyện đọc An-đrây-ca nhập cuộc hoảng hốt dằn vặt nức nở Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về nhà.Nỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xkichạy một mạchnấcMãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa!”Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọcNỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xki1. Luyện đọc An-đrây-ca, nhập cuộc, chạy một mạch, hoảng hốt, nấc, nức nở, dằn vặt Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về nhà.2. Tìm hiểu bài nhập cuộc, chạy một mạch,dằn vặtThứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọcNỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xkiGiọng đọc toàn bài: trầm, buồn, xúc động.- Lời ông: mệt nhọc, yếu ớt- Ý nghĩ của An – đrây – ca đọc giọng buồn, day dứt- Lời mẹ: dịu dàng, an ủiNhững từ cần nhấn giọng: hoảng hốt, khóc nấc lên, òa khóc, nức nở, tự dằn vặt, Nghe cô giáo đọc và tìm giọng đọc từng nhân vật, toàn bàiThứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọcNỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xki2. Tìm hiểu bài:Đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi:- Khi câu chuyện xảy ra, An – đrây ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?- Mẹ bảo An – đrây – ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An – đrây – ca thế nào?- An – đrây – ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?Ý chính đoạn 1: An – đrây – ca mải chơi nên quên lời mẹ dặn.- Ý chính đoạn 1 là gì?Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọcNỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xki2. Tìm hiểu bài:Đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi sau:- Chuyện gì xảy ra khi An – đrây ca mang thuốc về nhà?- An – đrây – ca tự dằn vặt mình ra sao?- Ý chính đoạn 2 là gì? - Thái độ của An – đrây – ca khi ấy như thế nào?Ý chính đoạn 2: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca.Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọcNỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xki1. Luyện đọc An-đrây-ca, nhập cuộc, chạy một mạch, hoảng hốt, nấc, nức nở, dằn vặt Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về nhà.2. Tìm hiểu bài nhập cuộc, chạy một mạch,dằn vặtÝ chính đoạn 1: An – đrây – ca mải chơi nên quên lời mẹ dặn.Ý chính đoạn 2: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca.Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọc Nỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xki- Câu chuyện cho thấy An – đrây – ca là một cậu bé như thế nào? - An -đrây- ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp qua đời còn mải chơi bóng, mang thuốc về nhà muộn.- An –đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọc Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.Nội dung: Nỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xkiThứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọc Bước vào phòng ông nằm, em hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Thì ra ông đã qua đời. “ Chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết. An –đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi em: - Không, con không có lỗi. Chẳng thuốc nào cứu nổi ông đâu. Ông đã mất từ lúc con vừa ra khỏi nhà.Nỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xki3. Luyện đọc diễn cảmThứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọc Ai đọc hay hơn?Nỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xkiThi đọc phân vai theo nhóm 4 toàn bộ câu chuyện.Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọc Nỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xkiCủng cố:- Em hãy đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện?- Câu chuyện cho thấy: Vì mải chơi nên An – đrây ca đã mang thuốc về muộn khiến ông em qua đời sớm hơn. Em đã ân hận, day dứt vì chuyện đó đến mãi tận sau này. Vậy để chúng ta không bị ân hận, day dứt, dằn vặt như An – đrây- ca, chúng ta cần có thái độ như thế nào trong mọi công việc? (có cần làm ngay hay không, có trách nhiệm làm xong ngay công việc hay không?, có thái độ như thế nào với bản thân?....)- Em hãy nói lời an ủi của em với An – đrây – ca? Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọc Dặn dòNỗi dằn vặt của An – đrây – caTheo Xu – khôm – lin - xkiThứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020Tập đọcCHÀO CÁC EM 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_6_noi_dan_vat_cua_an_dray_ca_na.ppt