Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 4: Tre Việt Nam - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thùy C

Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 4: Tre Việt Nam - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thùy C

Giọng đọc cả bài: giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca.

Khổ 1: giọng đọc chậm, sâu lắng, gợi suy nghĩ, liên tưởng.

Khổ 2: giọng đọc sảng khoái

Khổ 3: ngắt nhịp đều đặn ở các dấu phẩy, dấu chấm.

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm.

Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau, tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.

Chẳng may thân gãy cành rơi

Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.

 Mai sau,

 Mai sau,

 Mai sau,

 Đất xanh/ tre mãi/ xanh màu tre xanh.

Chú giải

- Lũy thành: bờ cao, thường đắp bằng đất hoặc xây bằng gạch đá để bảo vệ khu vực bên trong (lũy tre: hang tre trồng rất dày làm thành rào bảo vệ).

1. Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam ?

Tre xanh,

Xanh tự bao giờ ?

Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh.

 

pptx 23 trang ngocanh321 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 4: Tre Việt Nam - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thùy C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người dạy : Nguyễn Thị Thùy ChiLớp: 4BTrường: Chào mừng các cô và các em đến với tiết họcTập đọcThứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020Tập đọcThứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020Tre Việt NamNguyễn Duy1. Luyện đọcBài thơ được chia làm mấy khổ?Khổ 1: Từ “Tre xanh . có bờ tre xanh.”Khổ 2: “Thân gầy guộc . có gì lạ đâu.”Khổ 3: “ Còn lại” Thương nhau, tre chẳng ở riêngLuỹ thành từ đó mà nên hỡi người.Chẳng may thân gãy cành rơiVẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.Nòi tre đâu chịu mọc congChưa lên đã nhọn như chông lạ thường.Lưng trần phơi nắng phơi sươngCó manh áo cộc tre nhường cho con.Măng non là búp măng nonĐã mang dáng thẳng thân tròn của treNăm qua đi, tháng qua điTre già măng mọc có gì lạ đâu. Mai sau, Mai sau, Mai sau... Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.Nguyễn DuyTre Việt NamTre xanhXanh tự bao giờ?Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.Thân gầy guộc, lá mong manhMà sao nên luỹ nên thành tre ơi?Ở đâu tre cũng xanh tươiCho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?Có gì đâu, có gì đâuMỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiềuRễ siêng không ngại đất nghèoTre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.Vươn mình trong gió tre đuCây kham khổ vẫn hát ru lá cành.Yêu nhiều nắng nỏ trời xanhTre xanh không đứng khuất mình bóng râm.Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.132Tập đọcThứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020Tre Việt NamNguyễn Duy1. Luyện đọcrễ siêngnắng nỏlưng trầnGiọng đọc cả bài: giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca.Khổ 1: giọng đọc chậm, sâu lắng, gợi suy nghĩ, liên tưởng.Khổ 2: giọng đọc sảng khoáiKhổ 3: ngắt nhịp đều đặn ở các dấu phẩy, dấu chấm.Hoạt động nhóm 4Thời gian: 5 phútYêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm.Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.Thương nhau, tre chẳng ở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi người.Chẳng may thân gãy cành rơiVẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.Chú giải- Lũy thành: bờ cao, thường đắp bằng đất hoặc xây bằng gạch đá để bảo vệ khu vực bên trong (lũy tre: hang tre trồng rất dày làm thành rào bảo vệ). Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh/ tre mãi/ xanh màu tre xanh.Tre Việt NamNguyễn Duy1. Luyện đọcrễ siêngnắng nỏlưng trần2. Tìm hiểu bài1. Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam ?Tre xanh, Xanh tự bao giờ ?Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh.Tre Việt Nam1. Luyện đọcrễ siêngnắng nỏlưng trần2. Tìm hiểu bài- “Tự bao giờ”Ý 1: Sự gắn bó từ lâu đời của cây tre với người Việt Nam.Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất cần cù của người Việt Nam ?Thân gầy guộc, lá mong manhMà sao nên luỹ nên thành tre ơi?Ở đâu tre cũng xanh tươiCho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?Có gì đâu, có gì đâuMỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiềuRễ siêng không ngại đất nghèoTre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.Vươn mình trong gió tre đuCây kham khổ vẫn hát ru lá cành.Yêu nhiều nắng nỏ trời xanhTre xanh không đứng khuất mình bóng râm.Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.Thương nhau, tre chẳng ở riêngLuỹ thành từ đó mà nên hỡi người.Tre Việt Nam1. Luyện đọcrễ siêngnắng nỏlưng trần2. Tìm hiểu bài- “Tự bao giờ”Ý 1: Sự gắn bó từ lâu đời của cây tre với người Việt Nam.- siêng, bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù cần cùNhững hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam ?Thân gầy guộc, lá mong manhMà sao nên luỹ nên thành tre ơi?Ở đâu tre cũng xanh tươiCho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?Có gì đâu, có gì đâuMỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiềuRễ siêng không ngại đất nghèoTre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.Vươn mình trong gió tre đuCây kham khổ vẫn hát ru lá cành.Yêu nhiều nắng nỏ trời xanhTre xanh không đứng khuất mình bóng râm.Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.Thương nhau, tre chẳng ở riêngLuỹ thành từ đó mà nên hỡi người.Tre Việt Nam1. Luyện đọcrễ siêngnắng nỏlưng trần2. Tìm hiểu bài- “Tự bao giờ”Ý 1: Sự gắn bó từ lâu đời của cây tre với người Việt Nam.- siêng, bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù cần cù- bọc, tay ôm, tay níu, chẳng ở riêng đoàn kếtTre Việt Nam1. Luyện đọcrễ siêngnắng nỏlưng trần2. Tìm hiểu bài- “Tự bao giờ”Ý 1: Sự gắn bó từ lâu đời của cây tre với người Việt Nam.- siêng, bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù cần cù- bọc, tay ôm, tay níu, chẳng ở riêng đoàn kết- mọc cong, nhọn, như chông ngay thẳng- Có manh áo cộc, nhường cho con yêu thương Ý 2: Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.- Tre già măng mọc, mãi xanh Ý 3: Sức sống bền bỉ, lâu bền của cây tre. Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? 2. Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non ? Vì sao ?Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường(Từ khi còn non măng đã có dáng khỏe khoắn, tính cách ngay thẳng) Có manh áo cộc tre nhường cho con(Mo tre bao quanh cây măng như chiếc áo mà cha mẹ che cho con)Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.(Giống con người biết yêu thương , đùm bọc nhau)Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực, thông qua hình tượng cây treNội dung chính của bài Qua bài thơ này, tác giả muốn nói lên điều gì?Qua bài thơ, tác giả còn muốn giáo dục chúng ta điều gì?Trồng cây xanh, bảo vệ cây xanh, không hái lá, bẻ cành 3. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòngThương nhau, tre chẳng ở riêngLuỹ thành từ đó mà nên hỡi người.Chẳng may thân gãy cành rơiVẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.Nòi tre đâu chịu mọc congChưa lên đã nhọn như chông lạ thường.Lưng trần phơi nắng phơi sươngCó manh áo cộc tre nhường cho con.Măng non là búp măng nonĐã mang dáng thẳng thân tròn của treNăm qua đi, tháng qua điTre già măng mọc có gì lạ đâu. Mai sau, Mai sau, Mai sau... Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.Nguyễn DuyTre Việt NamTre xanhXanh tự bao giờ?Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.Thân gầy guộc, lá mong manhMà sao nên luỹ nên thành tre ơi?Ở đâu tre cũng xanh tươiCho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?Có gì đâu, có gì đâuMỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiềuRễ siêng không ngại đất nghèoTre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.Vươn mình trong gió tre đuCây kham khổ vẫn hát ru lá cành.Yêu nhiều nắng nỏ trời xanhTre xanh không đứng khuất mình bóng râm.Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.Cảm ơn cô và các em đã lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_4_tre_viet_nam_nam_hoc_2020_202.pptx