Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 3: Người ăn xin - Năm học 2020-2021 - Trương Diễm Phúc

Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 3: Người ăn xin - Năm học 2020-2021 - Trương Diễm Phúc

Tuốc-ghê-nhép ( 1818 - 1883)

là một nhà văn, nhà soạn kịch nổi tiếng của Nga thế kỉ XIX.

Bài chia thành 3 đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu cầu xin cứu giúp.

Đoạn 2: Tiếp theo không có gì để cho ông cả.

Đoạn 3: Phần còn lại.

* Đọc đúng:

Già lọm khọm, giàn giụa, rên rỉ, run lẩy bẩy, chằm chằm, khản đặc.

 2.Qua hành động và lời nói ân cần của cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão như thế nào?

* Sự cảm thông và muốn được chia sẻ của cậu bé với ông lão ăn xin.

3. Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói “ Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?

- Ông nhận được tình thương, sự thông cảm.

- Sự tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng.

- Lời xin lỗi chân thành, cái nắm tay rất chặt.

4. Sau câu nói của ông lão,cậu bé cũng cảm thấy nhận được chút gì từ ông lão. Theo em , cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin?

- Nhận được ở ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm.

- Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu bé.

 

pptx 29 trang ngocanh321 4190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 3: Người ăn xin - Năm học 2020-2021 - Trương Diễm Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Theo TUỐC-GHÊ-NHÉPNGƯỜI ĂN XINThứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020TRƯỜNG TiỂU HỌC TÂN THỚITRƯƠNG DiỄM PHÚCIvan TurgenevИван ТургеневTuốc-ghê-nhép ( 1818 - 1883)là một nhà văn, nhà soạn kịch nổi tiếng của Nga thế kỉ XIX. Luyện đọc30Bài chia thành 3 đoạn:Đoạn 1: Từ đầu cầu xin cứu giúp.Đoạn 2: Tiếp theo không có gì để cho ông cả.Đoạn 3: Phần còn lại.Đọc nối tiếp đoạn* Đọc đúng:Già lọm khọm, giàn giụa, rên rỉ, run lẩy bẩy, chằm chằm, khản đặc.Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào.Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào.Tìm hiểu bài1. Hình ảnh ông lão đáng thương như thế nào?- Dáng vẻ: già lọm khọm.- Đôi mắt: đỏ đọc, giàn giụa nước mắt.- Đôi môi: tái nhợt. - Bàn tay: sưng húp, bẩn thỉu.- Giọng nói: rên rỉ. - Áo quần: tả tơi, thảm hại.Ông lão rất đáng thương Nội dung đoạn 1: Ông lão ăn xin có hoàn cảnh thật đáng thương. Cậu bé đã làm gì?- Hành động :- Lời nói:- Lục tìm hết túi nọ, túi kia nhưng không có tiền - nắm chặt bàn tay ông lão. - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 2.Qua hành động và lời nói ân cần của cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão như thế nào?* Sự cảm thông và muốn được chia sẻ của cậu bé với ông lão ăn xin. Nội dung đoạn 2: Cậu bé xót thương ông lão và rất muốn giúp đỡ ông.3. Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói “ Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?- Ông nhận được tình thương, sự thông cảm.- Sự tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng.- Lời xin lỗi chân thành, cái nắm tay rất chặt.4. Sau câu nói của ông lão,cậu bé cũng cảm thấy nhận được chút gì từ ông lão. Theo em , cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin? - Nhận được ở ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm.- Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu bé.Ông lão nói:“Như vậy là cháu đã cho lão rồi”.Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?Cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin?Cho ông lão Nhận được từ ông lão Nội dung đoạn 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.Qua cử chỉ và hành động, con thấy cậu bé là người như thế nào?* Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.Đọc diễn cảmTôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão.Giọng đọc : 2. Cậu bé: giọng xót thương ông lão .3. Ông lão: thể hiện sự xúc động.1. Toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thương cảm, ngậm ngùi, xót xa.Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão.Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão.Thi đọc nhómCủng cố:Mẩu truyện « Người ăn xin» của Tuốc-ghê-nhép là bức thông điệp về lòng nhân ái, sự quan tâm, sẻ chia giữa con người. Đó không chỉ đơn thuần là chia sẻ về vật chất mà đáng quý hơn là sự đồng cảm, lòng yêu thương giữa người với người.- Về nhà luyện đọc bài và trả lời lại các câu hỏi.- Chuẩn bị bài : Một người chính trực.Dặn dò:Chúc các emChăm ngoanHOÏC GIOÛIHọc giỏiChúc quý thầy cô sức khỏe

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_3_nguoi_an_xin_nam_hoc_2020_202.pptx