Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 27: Dù sao trái đất vẫn quay! - Trường Tiểu học Trương Văn Thành

Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 27: Dù sao trái đất vẫn quay! - Trường Tiểu học Trương Văn Thành

Bài này được chia thành đoạn .

Đoạn 1 : Từ đầu đến . của Chúa trời .

Đoạn 2 : Từ Chưa đầy . bảy chục tuổi .

Đoạn 3 : Từ Bị coi . đến hết .

 (1473 – 1543)

Nicôla Côpecnic là một trong những đại biểu xuất sắc của khoa học thời Trung cổ đã làm rung chuyển lâu đài giáo huấn cua giáo hội và đặt những nền tảng cho ngành thiên văn học hiện đại.

Nhà bác học này đã chứng minh một điều không thể tin được vào bậc nhất vào thời đại ông: Mặt trời mà mỗi ngày người ta nhìn thấy mọc lên buổi sáng, lặn xuống buổi chiều là một thiên thể cố định (một cách tương đối). Còn Trái Đất mà người ta cảm thấy như cố định lại là một thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời.

Chú thích:

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan.

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ.

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái.

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a.

- Chân lí: lẽ phải.

 

pptx 17 trang ngocanh321 4260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 27: Dù sao trái đất vẫn quay! - Trường Tiểu học Trương Văn Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Trương Văn Thành Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay ! Dù sao trái đất vẫn quay ! 1Tập đọc2Tìm hiểu bài3Luyện đọc hay Dù sao trái đất vẫn quay! Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to:- Dù sao trái đất vẫn quay! Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀNBài này được chia thành đoạn .3Dù sao trái đất vẫn quay Đoạn 2 : Từ Chưa đầy ... bảy chục tuổi . Đoạn 1 : Từ đầu đến ... của Chúa trời . Đoạn 3 : Từ Bị coi .... đến hết . (1473 – 1543)Nicôla Côpecnic là một trong những đại biểu xuất sắc của khoa học thời Trung cổ đã làm rung chuyển lâu đài giáo huấn cua giáo hội và đặt những nền tảng cho ngành thiên văn học hiện đại.Nhà bác học này đã chứng minh một điều không thể tin được vào bậc nhất vào thời đại ông: Mặt trời mà mỗi ngày người ta nhìn thấy mọc lên buổi sáng, lặn xuống buổi chiều là một thiên thể cố định (một cách tương đối). Còn Trái Đất mà người ta cảm thấy như cố định lại là một thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời.Mikołaj KopernikÔng là người đầu tiên phát hiện nguyên lí quán tính. Ngày nay, các thí nghiệm về máng nghiêng như vậy được gọi là thí nghiệm máng nghiêng Ga-li-lê. Gần đây do tháp Pi-da bị nghiêng thêm và có nguy cơ bị đổ, người ta đã cho xử lí nền móng để làm độ nghiêng bớt đi một ít và không cho tháp tiếp tục nghiêng thêm nữa.Galileo Galilei (1564 – 1642 )Tìm hiểu bàiChú thích:- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan.- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ.- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái.- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a.- Chân lí: lẽ phải.Câu 1 : Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. Đọc thầm đoạn 1 Dù sao trái đất vẫn quay Câu 1 : Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?Ý kiến của Cô-péc-ních cho rằng trái đất là một hành tinh quay quanh mặt trời là khác hẳn với ý kiến chung lúc bấy giờ cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao thì quay quanh trái đất.Trả lời :Câu 2 : Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ?Đọc thầm đoạn 2 Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.Dù sao trái đất vẫn quay Câu 2 : Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ?Trả lời :Năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại viết cuốn sách cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních vì ông cũng đồng tình với Cô-péc-ních. Ông bị tòa án lúc ấy xử phạt ông vì vẫn coi ý kiến của ông là tả thuyết trái với lời phán bảo của Chúa Trời. Tuy nhiên ông vẫn khẳng định: "Dù sao trái đất vẫn quay!".Câu 3 : Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?Suy nghĩ để có thể trả lời :Lòng dũng cảm của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ dám đi ngược lại dư luận chung của xã hội, dám nói trái với lời phán bảo của Chúa Trời để khẳng định rằng trái đất quay quanh mặt trời. Ga-li-lê thà ngồi tù chứ không từ bỏ chân lí.Luyện đọc hay S Luyện đọc ững s ốt Ga-li-lê Dù sao trái đất vẫn quay Từ khó Tên riêng Cô-péc-ních T à Th uyết S ốt uyết Dù sao trái đất vẫn quay! Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to:- Dù sao trái đất vẫn quay! Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀNXin chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em trong các tiết tới 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_27_du_sao_trai_dat_van_quay_tru.pptx