Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 26: Thắng biển - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Tân Hồng
Bài văn được chia làm mấy đoạn?
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .con cá chim nhỏ bé .
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến .tinh thần quyết tâm chống giữ .
+ Đoạn 3 : Một tiếng reo to nổi lên.đến quãng đê sống lại .
Đọc thầm và thảo luận nhóm đôi.
Câu 1: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa ( đoạn 1 ) – Biển tấn công ( đoạn 2) – Người thắng biển ( đoạn 3)
Câu 2: Tìm những từ ngữ, hình ảnh ( trong đoạn 1) nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
Các từ ngữ,hình ảnh: gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh.
Câu 3: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?
- Cuộc tấn công được miêu tả rất rõ nét và sinh động, cơn bão có sức phá hủy tưởng như không gì tưởng nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng tràn qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; cuộc chiến diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ.
Chào mừng các thầy cô đến lớp 4CTrường tiểu học Tân HồngKiểm tra bài cũBài thơ về tiểu đội xe không kínhTrả lời: Những hình ảnh: Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và sự hăng hái của các chiến sĩ lái xe?Kiểm tra bài cũBài thơ về tiểu đội xe không kính Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ : “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”Trả lời: Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.Thứ 2 ngày 15 tháng 03 năm 2021Tập đọcTập đọcThắng biểnThứ 2 ngày 15 tháng 03 năm 2021Tranh vẽ gì?Thứ 2 ngày 15 tháng 03 năm 2021Tập đọcThắng biển Bài văn được chia làm mấy đoạn?+ Đoạn 1: Từ đầu đến .con cá chim nhỏ bé . + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...tinh thần quyết tâm chống giữ .+ Đoạn 3 : Một tiếng reo to nổi lên...đến quãng đê sống lại .Luyện đọcTừ ngữ ầm ĩnuốt tươidữ dộivụt vàogiận dữdẻo như chãomậpcây vẹtxung kíchchãoCá mậpCây vẹtDây chãoĐọc thầm và thảo luận nhóm đôi.Câu 1: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa ( đoạn 1 ) – Biển tấn công ( đoạn 2) – Người thắng biển ( đoạn 3)TÌM HIỂU BÀICâu 2: Tìm những từ ngữ, hình ảnh ( trong đoạn 1) nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?Các từ ngữ,hình ảnh: gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh.Câu 3: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?- Cuộc tấn công được miêu tả rất rõ nét và sinh động, cơn bão có sức phá hủy tưởng như không gì tưởng nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng tràn qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; cuộc chiến diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ.Câu 4: Những từ ngữ, hình ảnh nào ( trong đoạn 3 ) thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?- Hơn hai chục thanh niên mỗi người các một vác củi vẹt, nhay xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mạnh – Họ ngụp xuống trồi lên, ngụp xuống, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẽo như chảo – đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.Nội dung bài học: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển.ĐỌC DIỄN CẢMMột tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác tay nhau thanh một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác tay nhau thanh một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.Luật chơi: Có 5 câu hỏi. 2 dãy là một đội sẽ trả lời bằng cách giơ tay. Sau khi cô đọc xong câu hỏi. Đội nào giơ tay trước mà trả lời đúng thì sẽ được 1 con cá. Đội giơ tay trước mà trả lời sai thì sẽ nhường quyền trả lời cho đội còn lại. Sau 5 câu, đội nào có nhiều cá hơn sẽ là đội chiến thắng.Trò chơi: Tàu đánh cá tài baCâu 1 : Tác giả của bài Thắng biển là ai?Chu VănCâu 2: Hãy điền vào chỗ chấm cho phù hợp. Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự : Biển đe dọa - Biển tấn công - .................. Người thắng biểnCâu 3 : Trong bài có bao nhiêu thanh niên đã nhảy xuống dòng nước chống cơn bão biển ?10 thanh niênHơn 200 thanh niênHơn 20 thanh niênCâu 4 : Tìm câu văn có chứa hình ảnh so sánh trong đoạn 1?Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.Câu 5. Điền vào chỗ trống cho đúng nội dung bài Thắng biển.Ca ngợi .., ý chí quyết thắng của con người đã bảo vệ cuộc sống bình yên.A. Lòng dũng cảmB. Sức khỏe tốtC. Lòng nhân hậu Dặn dòCHÚC THẦY CÔ THẬT NHIỀU SỨC KHỎECHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN VÀ HỌC THẬT TỐT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_26_thang_bien_nam_hoc_2020_2021.ppt