Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23: Hoa học trò - Nguyễn Thúy Quỳnh
Ngô Xuân Diệu
(1916-1985)
Hà Tĩnh
Nhà thơ, nhà văn
Giải thưởng Hồ Chí Minh
- Giọng nhẹ nhàng, suy tư;
- Cần nhấn giọng những từ ngữ được dùng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng;
- Sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
Bài này được chia làm 3 đoạn.
Đoạn 1: “Phượng không khít nhau.”
Đoạn 2: “Nhưng hoa bất ngờ vậy?”
Đoạn 3: “Bình minh câu đối đỏ.”
Phượng: cây bóng mát có hoa màu đỏ, hoa mọc thành từng chum, nở vào mùa hè.
Đoạn 1,2: Miêu tả vẻ đẹp và kỉ niệm học trò cùng hoa phượng vĩ.
Câu 5
Chọn ý trả lời đúng:
1) Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
a. Phượng không phải là một đóa mà là cả một góc trời đỏ rực.
b. Lá phượng xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
c. Lá phượng ban đầu xếp lại, e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.
d. Hoa phượng vào lúc bình minh lên màu càng tươi dịu.
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG XUYÊNTIẾNG VIỆT LỚP 4A BÀI 23A: THẾ GiỚI HOA VÀ QUẢ ( TIẾT 1)Giáo viên: Nguyễn Thúy QuỳnhCâu 1: Nói về loài cây, loài hoa trồng ở sân trường hoặc trước cửa lớp, trong lớp học của emNgô Xuân Diệu(1916-1985)Hà TĩnhNhà thơ, nhà vănGiải thưởng Hồ Chí MinhHOA HỌC TRÒTẬP ĐỌC - Giọng nhẹ nhàng, suy tư; - Cần nhấn giọng những từ ngữ được dùng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng; - Sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.Đoạn 1: “Phượng không khít nhau.” Bài này được chia làm mấy đoạn?Bài này được chia làm 3 đoạn.Đoạn 2: “Nhưng hoa bất ngờ vậy?”Đoạn 3: “Bình minh câu đối đỏ.” Phượng: cây bóng mát có hoa màu đỏ, hoa mọc thành từng chum, nở vào mùa hè. Tập đọc: Hoa học trò Xuân DiệuLuyện đọc: đoá tán hoa nỗi niềmTìm hiểu bài: xoè raGiải nghĩa từ khó:phượng phần tử: một bộ phận, một phần trong cái chung tin thắm: tin vui (thắm: đỏ)Tập đọc: Hoa học trò Xuân DiệuLuyện đọc: đoá tán hoa nỗi niềmTìm hiểu bài: xoè raGiải nghĩa từ khóphượng phần tử tin thắmCâu: Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.Đoạn 1,2: Miêu tả vẻ đẹp và kỉ niệm học trò cùng hoa phượng vĩ. Câu 5Chọn ý trả lời đúng:1) Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? a. Phượng không phải là một đóa mà là cả một góc trời đỏ rực. b. Lá phượng xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. c. Lá phượng ban đầu xếp lại, e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. d. Hoa phượng vào lúc bình minh lên màu càng tươi dịu. Hoa phượng màu đỏ rực, không phải là một đoá, phượng ở đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rựcPhượng vàngPhượng tímPhượng hồngPhượng đỏKể về kỉ niệm của bạn nhỏ cùng hoa phượng.Kể về câu chuyện của hoa phượng cùng cậu bé học trò.Miêu tả vẻ đẹp và kỉ niệm học trò cùng hoa phượng vĩ.Miêu tả sự hùng vĩ của hoa phượng vĩ. Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn nonMàu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? Nếu có mưa, lại càng tươi dịuNgày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi màu hoa phượng cũng rực lên.2) Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? a. Lúc đầu màu hoa rực lên, chói lọi, khi tàn hoa có màu đỏ non. b. Buổi bình minh hoa màu tươi dịu, chiều tối màu hoa đậm dần, rực rỡ. c. Lúc đầu hoa màu đỏ non, số hoa tăng lên, màu đậm dần, hè đến hoa đỏ rực. d. Buổi sáng, hoa màu đỏ non, có mưa, màu tươi dịu; buổi chiều, nắng lên, hoa đậm dần.Bình minh, hoa phượng màu đỏ còn non.Hoa phượng đẹp và rực rỡ.Hoa phượng dịu dàng, tươi dịu vào mùa mưa.Sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng Đoạn 3 cho em biết điều gì?3) Theo em, vì sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? a. Vì phượng là cây hoa gần gũi, quen thuộc với nhiều học trò. b. Vì phượng thường được trồng ở sân trường, hoa nở vào mùa thi. c. Vì thấy phượng nở hoa, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ. d. Vì hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.Tập đọc: Hoa học trò Xuân DiệuNội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_23_hoa_hoc_tro_nguyen_thuy_quyn.pptx