Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 20: Trống đồng Đông Sơn - Bùi Thúy Vân Giang

Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 20: Trống đồng Đông Sơn - Bùi Thúy Vân Giang

Câu 1: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?

 Về hình dáng.

 Về kích cỡ.

 Về phong cách trang trí, cách sắp xếp hoa văn

Câu 2: Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?

- Ghép đôi muông thú, nam nữ.

- Lao động.

* Những hoạt động của con người được miêu tả trên mặt trống đồng: lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương,tưng bừng nhảy múa mừng chiến công,cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ.

Câu 3: Vì sao có thể nói, hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?

- Vì những hình ảnh con nguời với những hoạt động thường ngày là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh: cánh cò, chim, đàn cá lội chỉ làm đẹp thêm cho hình tượng con người với những khát khao của mình.

Câu 4: Vì sao có thể nói, trống đồng là niềm tự hào chính đáng của con người Việt Nam?

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững.

ppt 33 trang ngocanh321 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 20: Trống đồng Đông Sơn - Bùi Thúy Vân Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌCKIM ĐỒNGTập đọc Lớp 4GV: BÙI THUÝ VÂN GIANGTrống đồng Đông Sơn NÀM KIỂM TRA BÀI CŨĐọc nối tiếp bài: Bốn anh tài. Ý nghĩa của câu chuyện này là gìTRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN Thứ tư ngày 05 tháng 02 năm 2020 Tập đọc Trống đồng Đông SơnHS đọc bài. Chia đoạn. Có thể chia bài đọc làm 2 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu ... hươu nai có gạc. + Đoạn 2: phần còn lại.Luyện đọc câu,đoạn - Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.Luyện đọc câu:Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh. ĐỌC HỖ TRỢĐỌC NỐI TIẾP Tìm hiểu bàiCâu 1: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? Về hình dáng. Về kích cỡ. Về phong cách trang trí, cách sắp xếp hoa văn.Trống đồng Cổ LoaTrống đồng Ngọc LũTrống đồng Sông ĐàTrống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?Câu 2: Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?- Ghép đôi muông thú, nam nữ.- Lao động.* Những hoạt động của con người được miêu tả trên mặt trống đồng: lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương,tưng bừng nhảy múa mừng chiến công,cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ...Mặt trống đồngCâu 3: Vì sao có thể nói, hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?- Vì những hình ảnh con nguời với những hoạt động thường ngày là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh: cánh cò, chim, đàn cá lội chỉ làm đẹp thêm cho hình tượng con người với những khát khao của mình. Hình người giã gạoHình người thổi kèn Hình người nhảy múa Hình người ở trong nhà sànCâu 4: Vì sao có thể nói, trống đồng là niềm tự hào chính đáng của con người Việt Nam? - Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững.Nêu nội dung chính của truyện.Nội dung: Bộ sưu tập Trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào chính đáng của người dân Việt Nam. Chu Thị Soa – Hải Châu- Đà Nẵng Phép trừ MÔN TOÁN TUẦN 6 CHU THỊ SOA Luyện đọc diễn cảm Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động, đánh cá, săn bắn. Con người đánh trống, thổi kèn. Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc.- Khi có dịp đến thăm viện bảo tàng, các em nên có thái độ như thế nào?- Các cổ vật thể hiện nền văn minh của người Việt cổ thường được lưu giữ ở đâu?chèo thuyềnCủng cố - dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_20_trong_dong_dong_son_bui_thuy.ppt