Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 16: Kéo co - Lò Văn Chung
là đơn vị dân cư dưới cấp thôn ngày xưa.
là cố hết sức làm cho mình hơn mọi người trong một hoạt động có nhiều người cùng tham gia, không muốn thấy bất cứ ai hơn hoặc bằng mình.
* Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.
* Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
Kéo co phải có hai đội, số người 2 đội phải bằng nhau, thành viên 2 đội nắm chung 1 sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ngăn cách 2 đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.
*Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Nam là phái mạnh thì phải khoẻ hơn nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nam phải chịu thua bên nữ là phái yếu. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui.
*Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
Ở đây cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn thế là chuyển bại thành thắng.
Người thực hiện: Lò Văn Chung Trường Tiểu học Chiềng KhayTẬP ĐỌC- LỚP 4A2 BÀI: KÉO CO1. Đọc thuộc lòng 8 dòng bài thơ “Tuổi ngựa”2. Nêu nội dung bài thơ?Chia sẻ bài cũ Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020Tập đọcBài:Kéo co MỤC TIÊU 1. Năng lực: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.2. Phẩm chất: -Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ) 1 em đọc cả bài*Bài chia làm 3 đoạn:Đoạn 1: Kéo co đến bên ấy thắngĐoạn 3: Làng Tích Sơn đến thắng cuộcĐoạn 2: Hội làng Hữu Trấp đến người xem hộiĐọc đoạn lần 1 Luyện đọc Tìm hiểu bàikhuyến khích, hạn chế Hữu Trấp,Đọc đoạn lần 2 Luyện đọc Tìm hiểu bàikhuyến khích, hạn chế Hữu Trấp, là đơn vị dân cư dưới cấp thôn ngày xưa. - Ganh đua: - Giáp: là cố hết sức làm cho mình hơn mọi người trong một hoạt động có nhiều người cùng tham gia, không muốn thấy bất cứ ai hơn hoặc bằng mình. Luyện đọc Tìm hiểu bàikhuyến khích, hạn chế Hữu Trấp, - Ganh đua: - Giáp:+ Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.Đọc đoạn lần 3 * Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Tìm hiểu bàiPhần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.1 PHÚT * Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? * Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?Tìm hiểu bài Kéo co phải có hai đội, số người 2 đội phải bằng nhau, thành viên 2 đội nắm chung 1 sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ngăn cách 2 đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.Ý đoạn 1: Cách thức chơi kéo coĐọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: *Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Nam là phái mạnh thì phải khoẻ hơn nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nam phải chịu thua bên nữ là phái yếu. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. 1 PHÚTÝ đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu TrấpTìm hiểu bàiĐọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Ở đây cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn thế là chuyển bại thành thắng.*Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?Ý đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích SơnTìm hiểu bài *Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?Đấu vậtNấu cơm thiĐánh đuĐua thuyềnChọi trâu Nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta, cần được gìn giữ, phát huy.Đọc diễn cảm Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.TRÒ CHƠI KÉO CO CÓ GÌ VUI?A. Vì có đông người xô nhau.B. Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi. C. Vì có nhiều người mặc đồ đẹp.BCHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_16_keo_co_lo_van_chung.ppt