Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 13: Văn hay chữ tốt - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Loan
MỤC TIÊU
1. Đọc – hiểu bài Văn hay chữ tốt.
2. Nhận biết được câu hỏi, cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi.
3. Rút kinh nghiệm và sửa lỗi cho bài văn kể chuyện ( Kiểm tra viết).
1. Xếp các câu dưới đây vào bảng phân loại.
a. Chữ như gà bới.
b. Chữ viết như rồng bay phượng múa
c. Chữ đều tăm tắp.
d. Chữ viết ngay hàng thẳng lối.
e. Chữ nát như tương.
Khẩn khoản: Tha thiết, nài nỉ người khác chấp nhận yêu cầu của mình.
Huyện đường: nơi làm việc của quan huyện trước đây.
Ân hận: băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc không hay xảy ra.
-Toàn bài đọc với giọng từ tốn.
- Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi.
- Đoạn đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm luyện chữ bằng được của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh.
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ HINECHÀO MỪNG QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁOVỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚPMÔN : TIẾNG VIỆT NGƯỜI DẠY: CAO THỊ LOANDẠY LỚP : 4BKiểm tra hoạt động ứng dụng:Đọc bài người tìm đường lên các vì sao (Bài 13A, tiết 1). Câu hỏi: - Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?- Em hãy nêu nội dung chính của bài “Người tìm đường lên các vì sao”?Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020Môn : Tiếng ViệtBài 13B: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (Tiết 1)MỤC TIÊU1. Đọc – hiểu bài Văn hay chữ tốt.2. Nhận biết được câu hỏi, cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi.3. Rút kinh nghiệm và sửa lỗi cho bài văn kể chuyện ( Kiểm tra viết).HOẠT ĐỘNG CƠ BẢNThứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020Môn : Tiếng ViệtBài 13B:KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (Tiết 1)1. Xếp các câu dưới đây vào bảng phân loại.a. Chữ như gà bới.b. Chữ viết như rồng bay phượng múac. Chữ đều tăm tắp.d. Chữ viết ngay hàng thẳng lối. e. Chữ nát như tương.ACác câu khen chữ viết đẹpCác câu chê chữ viết xấu- - .."VUA TÀU THỦY" BẠCH THÁI BƯỞI(1874- 1932)Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020Môn : Tiếng ViệtBài 13B:KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (Tiết 1)2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài : Văn hay chữ tốt3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:Khẩn khoản: Tha thiết, nài nỉ người khác chấp nhận yêu cầu của mình. Huyện đường: nơi làm việc của quan huyện trước đây. Ân hận: băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc không hay xảy ra.Hình ảnh huyện đường nơi quan huyện làm việc4. Cùng luyện đọc.a) Chia đoạn bài :b) Đọc từ ngữ khó: Khẩn khoản; Cao Bá Quát; oan uổng; sẵn lòng; cứng cápĐoạn 1 :Đoạn 2 :Đoạn 3 :Tiếp theo đến sao cho đẹp. Còn lại.c) Đọc câu:Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém.Từ đầu đến cháu xin sẵn lòng.Hướng dẫn giọng đọc:-Toàn bài đọc với giọng từ tốn. - Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi. - Đoạn đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm luyện chữ bằng được của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.- Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh...Hướng dẫn đọc hay: Thưở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém .Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. 5. Cùng nhau tìm hiểu bài.Câu nào trong bài giải thích nguyên nhân Cao Bá Quát thường bị điểm kém?Câu 1 : Nhóm hoa HồngCâu 2 : Nhóm hoa MaiCâu 3: Nhóm hoa LanCâu 4: Nhóm hoa Hồng Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải vô cùng ân hận?Tìm trong bài những chi tiết cho thấy Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ?Kết quả của sự cố gắng đó như thế nào? Thực hiện kĩ thuật công đoạn6. Hỏi - đáp:- Bạn tự đánh giá chữ viết của mình đẹp hay chưa đẹp?- Bạn đã ( đang hoặc sẽ) làm gì để luyện viết chữ cho đẹp hơn?- Theo bạn, kết quả thế nào(hoặc sẽ thế nào) ?Hội thi viết chữ đẹpNội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020Môn : Tiếng ViệtBài 13B: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (Tiết 1)Củng cố:- Chúng ta vừa học xong bài gì ?- Mời học sinh đọc diễn cảm lại đoạn văn.- Nhắc lại nội dung chính bài học.- Nói những điều mình học được hôm nay cho người thân nghe.- Chuẩn bị bài “Chú đất nung”.XIN KÍNH CHÀO !CHÚC QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO SỨC KHỎE, THÀNH CÔNG HƠN NỮA TRONG CÔNG TÁC !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_13_van_hay_chu_tot_nam_hoc_2020.pptx