Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 11: Ông Trạng thả diều - Trần Thị Thu Minh
Câu:
Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng/ sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là/ vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
Đoạn 1, 2: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
Đoạn 3: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
Đoạn 4: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi.
Nội dung: Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó/ và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng/ sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là/ vỏ trứng thả đom đóm vào trong
- Nội dung: Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
Tập đọcKính chào thầy cô giáo về dự giờ Lớp: 4A Giáo viên: Trần Thị Thu MinhTrường: TH Lương Sơn104Luyện đọcTìm hiểu bàiCâu: Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.Từ, ngữ: lưng trâu, nền cát làm lấy diều Luyện đọcTìm hiểu bàiCâu: Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng/ sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn/ là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.Từ, ngữ: lưng trâu, nền cát làm lấy diều - Từ: Kinh ngạc- Ý đoạn 1, 2: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - Ý đoạn 3: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. - Ý đoạn 4: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi. Câu tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên ?Tuổi trẻ tài cao. b) Có chí thì nên.c) Công thành danh toại.Thảo luận cặpLuyện đọcTìm hiểu bàiCâu: Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng/ sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là/ vỏ trứng thả đom đóm vào trong.Từ, ngữ: làm lấy diều, trang sách, chăn trâu, nền cát - Kinh ngạcĐoạn 1, 2: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. Đoạn 3: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. Đoạn 4: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi. - Nội dung: Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó/ và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng/ sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là/ vỏ trứng thả đom đóm vào trong - Nội dung: Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Đền thờ Trạng nguyên Nguyễn Hiền thôn Dương A, xã Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam ĐịnhXIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠIXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH ĐÃ GIÚP TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀYCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI CHĂM NGOAN - Các đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. - Gạch, ngói được làm bằng đất sét nung ở nhiệt độ cao. 1. Quan sát hình 1 và 2 trong SGK, nêu công dụng của các loại gạch có ở trong hình? 2. Trong 3 loại ngói ở hình 4, loại nào dùng để lợp mái nhà ở hình 5 và 6?CÂU HỎI THẢO LUẬNGạch dùng để xây tườngHình 2Hình 2a: gạch để lát sân, vỉa hè.Hình 2b: gạch để lát nền nhà hoặc ốp tường.Hình 2c: gạch để ốp tường.Hình 3Gạch dùng để làm gì? Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà, ốp tường.124Ngói dùng để làm gì? Ngói dùng để lợp mái nhà. Ở địa phương em đã sử dụng những loại gạch, ngói nào trong xây dựng?Gạch, ngói dùng để làm gì?Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà, ốp tường.- Ngói dùng để lợp mái nhà.CÂU HỎI THẢO LUẬN1. Quan sát bề mặt của viên gạch, viên ngói, nêu nhận xét? 2. Thả một viên gạch hoặc viên ngói khô vào chậu nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó?1. Quan sát bề mặt của viên gạch, viên ngói, nêu nhận xét? Bề mặt của viên gạch, viên ngói có rất nhiều lỗ nhỏ li ti.Phiếu bài tậpThí nghiệmMô tả hiện tượng,giải thíchKết luận- Thả viên gạch hoặc ngói khô vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích hiện tượng đó ?- Có vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi lên mặt nước.Giải thích: Nước tràn vào các lỗ nhỏ li ti của viên gạch hoặc viên ngói, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí. - Gạch, ngói xốp, có những lỗ nhỏ li ti.Gạch, ngói có tính chất gì? Gạch, ngói thường xốp, giòn và dễ vỡ. - Các đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. - Gạch, ngói được làm bằng đất sét nung ở nhiệt độ cao. - Gạch, ngói thường dễ vỡ nên cần phải lưu ý trong khi vận chuyển.Ghi nhớ1 3 56Câu hỏitrắc nghiệmTrò chơi "Ai nhanh ai đúng" 4 2 Trò chơi "Ai nhanh ai đúng"Chọn đúng, sai ở mỗi câu sau:1. Các đồ vật được làm từ đất sét nung gọi là đồ gốm.ĐúngTrò chơi "Ai nhanh ai đúng"2. Gạch, ngói là những đồ gốm tráng men.SaiTrò chơi "Ai nhanh ai đúng"3. Đồ sành, sứ là những đồ gốm tráng men.ĐúngTrò chơi "Ai nhanh ai đúng"4. Gạch, ngói làm bằng đất sét nung ở nhiệt độ cao.ĐúngTrò chơi "Ai nhanh ai đúng"5. Gạch dùng để lợp mái nhà, ngói dùng để xây tường.SaiTrò chơi "Ai nhanh ai đúng"6. Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti và dễ vỡ.ĐúngCông bố kết quảBài về nhàHọc bài, chuẩn bị bài sau Bài 28: Xi măngXIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠIXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH ĐÃ GIÚP TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀYCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI CHĂM NGOAN 50C¶m ¬n c¸c em H.S ®· chó ý l¾ng nghe
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_11_ong_trang_tha_dieu_tran_thi.ppt