Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 11: Nhớ viết "Ông Trạng thả diều", "Có chí thì nên" - Năm học 2021-2022

Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 11: Nhớ viết "Ông Trạng thả diều", "Có chí thì nên" - Năm học 2021-2022

Ông Trạng thả diều

 Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.

Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.

Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

 Theo TRINH ĐƯỜNG

 

pptx 30 trang Khắc Nam 26/06/2023 1020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 11: Nhớ viết "Ông Trạng thả diều", "Có chí thì nên" - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU 
(trang 104) 
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2022 
T ập đọc 
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2022 
	 Tập đọc 	 
 Ông Trạng thả diều và Có chí thì nên 	 	 
I . Yêu cầu cần đạt : 
1.Năng lực đặc thù : 
- Hiểu ND bài: HS hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK). 
. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 
* KNS: -Xác định giá trị 
 -Tự nhận thức về bản thân 
 -Lắng nghe tích cực 
2 . Năng lực chung : 
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 
3 . Phẩm chất : 
- GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống. 
- GD HS có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn 
II . Đồ dùng dạy học: 
1. Giáo viên : Bài giảng Powerpoint. 
2. Học sinh: 
- Sách, vở bút và đồ dùng học tập - Laptop, ti vi, điện thoại. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Tập đọc 
Ông Trạng thả diều 
Ông Trạng thả diều 
V ào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. 
Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. 
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. 
Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. 
 T heo TRINH ĐƯỜNG 
Đoạn 1: Từ đầu đến “ làm lấy diều để chơi ” . 
-Đoạn 2: Tiếp đến..... thì giờ chơi diều 
-Đoạn 3 : Tiếp đến ... học trò của thầy 
Đoạn 4 : Đoạn còn lại. 
 Bài văn chia thành mấy đoạn? 
Bài chia thành 4 đoạn. 
Ông Trạng thả diều 
 V ào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi . 
Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. 
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. 
Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. 
 T heo TRINH ĐƯỜNG 
1. 
2. 
3. 
4. 
Luyện đọc 
- ham thả diều , kinh ngạc , mảnh gạch vỡ , vượt , bút, bận 
+) Từ khó: 
+) Câu: 
- Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó / và có trí nhớ lạ thường . Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. 
* Giải nghĩa từ : 
- Trạng: tức Trạng nguyên, người đỗ kì thi cao nhất ngày xưa 
- Kinh ngạc : cảm thấy rất lạ trước điều hoàn toàn không ngờ . 
- 
Trạng nguyên: 
Nghĩa của từ 
người đỗ đầu kỳ thi 
Tìm hiểu bài 
1.Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? 
 Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. 
2. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? 
 Nhà nghèo Hiền phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu, chú đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mới mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. 
3. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”? 
 Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, lúc đó vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. 
4. Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng với ý nghĩa câu chuyện trên? 
 a . Tuổi trẻ tài cao. 
 b. Có chí thì nên. 
 c. Công thành danh toại. 
. 
b ) 
Nội dung 
Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi . 
 Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông 
 minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng 
 nguyên khi mới 13 tuổi . 
 Câu chuyện có ý nghĩa gì? 
Nội dung : 
 Luyện đọc diễn cảm 
 Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu , nền cát , bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. 
Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? 
 Truyện giúp em hiểu rằng muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công. 
CÓ CHÍ THÌ NÊN 
(trang 108) 
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2022 
T ập đọc 
Tục ngữ 
Có chí thì nên 
Tập đọc 
2. Ai ơi đã quyết thì hành 
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi ! 
4. Người có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững. 
6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 
1. Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
3. Thua keo này, bày keo khác. 
 5. Hãy lo bền chí câu cua 
 Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai ! 
7. Thất bại là mẹ thành công. 
Có chí thì nên 
Luyện đọc 
- mài sắt, sóng cả, rã tay chèo 
+) Từ khó: 
+) Câu: 
 - Ai ơi đã quyết thì hành 
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi ! 
 Người có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững . 
lận 
Dùng bàn chân và tay nắn, uốn tấm mê (đan bằng tre, nứa) 
vào vành cạp để tạo thành hình nong, nia, rổ, rá. 
Tìm hiểu bài 
a ) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công. 
b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. 
c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 
1. Dựa vào nội dung các tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào ba nhóm sau : 
1 . Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
4 . Người có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững. 
2 . Ai ơi đã quyết thì hành 
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi ! 
5 . Hãy lo bền chí câu cua 
 Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai ! 
3 . Thua keo này, bày keo khác. 
6 . Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 
7 . Thất bại là mẹ thành công. 
2. Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến cho người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ? Chọn ý em cho là đúng nhất để trả lời : 
+ Ngắn gọn : 
+ Có vần điệu: 
 Hãy lo bền chí câu cua 
+ Có hình ảnh: 
Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
Người chèo thuyền không buông rơi tay chèo giữa sóng to gió lớn. 
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi ! 
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai ! 
ThÊt b¹i lµ mÑ thµnh c«ng. 
Ai ơi đã quyết thì hành 
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi ! 
Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 
a) Ngắn gọn, có vần điệu. 
b) Có hình ảnh so sánh. 
c) Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh. 
 Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh. 
c) 
3 . Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì ? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí . 
Ví dụ:+ Bị điểm kém mà không cố gắng phấn đấu. 
 + Thấy trời mưa bỏ học.... 
NỘI DUNG BÀI: 
Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã 
chọn , không nản lòng khi gặp khó khăn . 
LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM 
 Ai ơi đã quyết thì hành 
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi ! 
4. Người có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững . 
6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 
1. Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
3. Thua keo này, bày keo khác. 
 5. Hãy lo bền chí câu cua 
 Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai ! 
7. Thất bại là mẹ thành công. 
Có chí thì nên 
Dặn dò 
V ề nhà học bài và chuẩn bị bài “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi ”. 
CHÀO CÁC EM! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_11_nho_viet_ong_trang_tha_dieu.pptx