Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 11: Có chí thì nên (Tiết 1) - Năm học 2020-2021
1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
a. Tranh vẽ những gì?
Trong bức tranh vẽ một người thầy đang dạy một nhóm học sinh học bài, một cậu bé đang ngồi ngoài đồng vừa chăn trâu vừa học bài, một đám bạn đang đội mưa đi đến lớp, một số bạn đang điều khiển robot, sử dụng máy tính và hình một bạn nhỏ mặc chiếc áo cử nhân.
b. Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh trong tranh?
Những hình ảnh trong tranh cho thấy mọi người không ngừng học tập để hoàn thiện mình, để giúp mình có được nhiều kiến thức hơn.
c. Bức tranh muốn nói gì với chúng ta?
Thông qua đây, bức tranh muốn nhắc nhở chúng ta rằng: Hãy cố gắng vượt qua khó khăn, không ngừng học tập vươn lên "Có chí thì nên".
5. Cùng tìm hiểu bài
(1) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn những ý thể hiện sự thông minh của Nguyền Hiền.
- Lúc còn bé, rất ham thả diều
- Lên sáu tuổi đã theo học ông thầy trong làng
- Học đến đâu hiểu ngay đến đó
- Có trí nhớ lạ thường
- Có hôm học thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời gian để chơi diều
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020Tiếng Việt Bài 11A: Có chí thì nên ( Tiết 1)A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢNĐiều chỉnh HĐCB:Yêu cầu 1 HĐ nhóm chuyển thành HĐ cả lớp. 1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:a. Tranh vẽ những gì?Trong bức tranh vẽ một người thầy đang dạy một nhóm học sinh học bài, một cậu bé đang ngồi ngoài đồng vừa chăn trâu vừa học bài, một đám bạn đang đội mưa đi đến lớp, một số bạn đang điều khiển robot, sử dụng máy tính và hình một bạn nhỏ mặc chiếc áo cử nhân.b. Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh trong tranh?Những hình ảnh trong tranh cho thấy mọi người không ngừng học tập để hoàn thiện mình, để giúp mình có được nhiều kiến thức hơn.c. Bức tranh muốn nói gì với chúng ta?Thông qua đây, bức tranh muốn nhắc nhở chúng ta rằng: Hãy cố gắng vượt qua khó khăn, không ngừng học tập vươn lên "Có chí thì nên".GTB2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:Ông Trạng thả diều3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọcMỗi bạn đọc một đoạn tiếp nối nhau đến hết bài.5. Cùng tìm hiểu bài(1) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn những ý thể hiện sự thông minh của Nguyền Hiền.- Lúc còn bé, rất ham thả diều- Lên sáu tuổi đã theo học ông thầy trong làng- Học đến đâu hiểu ngay đến đó- Có trí nhớ lạ thường- Có hôm học thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời gian để chơi diều(2). Hỏi – đáp:a. Nguyền Hiền ham học và chịu khó như thế nào?Nguyễn Hiền rất ham học và chịu khó: Nhà quá nghèo nên ban ngày, ông vừa chăn trâu vừa đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ dù mưa gió thế nào cũng thế. Tối đến, ông chờ bạn thuộc bài mới mượn vở về học. Ông lấy lưng trâu, nền cát làm sách, ngón tay hay mảnh gạch vỡ làm bút còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi kì thi, ông làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.b. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”?Chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều” vì ông đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, tuổi còn bé, còn ham thích chơi diều.c. Truyện Ông Trạng thả diều muốn nói với chúng ta điều gì?Truyện Ông Trạng thả diều muốn nói với chúng ta: Dù hoàn cảnh có khó khăn nhưng chúng ta cố gắng vượt qua sẽ thực hiện được những điều mình muốn.d. Thảo luận đế trả lời câu hỏi: Thành ngữ hoặc tục ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Ông Trạng thả diều?Tuổi trẻ tài caoCó chí thì nênCông thành danh toại- Nêu ví dụ về việc làm thể hiện người có ý chí?- Bản thân em đã học được Bác đức tính kiên trì chưa?* Ý nghĩa? Ý nghĩa : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020Tiếng Việt Bài 11A: Có chí thì nên ( Tiết 1)ĐÁNH GIÁ TIẾT HỌC.CHÀO CÁC EM !Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020Tiếng Việt Bài 11A: Có chí thì nên ( Tiết 2+3)B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN6. Đọc các câu sau đây và trả lời câu hỏi: Các từ in đậm trong mỗi câu bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?a. Chủ nhật, em sẽ về thăm ông bàTừ “sẽ” bổ sung ý nghĩa cho động từ “về”.b. Rặng đào đã trút hết láTừ “đã” bổ sung ý nghĩa cho động từ “trút”c. Mẹ em đang nấu cơmTừ “đang” bổ sung ý nghĩa cho động từ “nấu”.7. Chọn từ ở câu A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B1. Chọn từ trong ngoặc đơn (đã, đang, sắp, sẽ) để điền vào mỗi ô trống cho thích hợp:ANH CHÀNG NHÀ GIÀU VÀ CƠN DÔNGMột anh chàng nhà giàu đi thuyền qua sông cùng nhiều người khác. Ra giữa sông, một cơn dông bỗng ập đến. Thuyền chòng chành .... (1) lật. Trong lúc mọi người ... (2) cuống quýt hạ buồm, ra sức chèo chông để đưa thuyền vào bờ thì anh chàng nhà giàu chỉ biết chắp tay cầu xin thần linh đến cứu mình và hứa .... (3) dâng lễ vật rất hậu. Khi thuyền ... (4) vào được bờ, mọi người khuyên anh ta:- Đừng trông chờ vào những điều viển vông. Phải tự cứu mình trước khi đợi thần đến cứu. (Theo Ngụ ngôn thế giới chọn lọc)B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH(1) – sắp(2) – đang(3) – sẽ(4) – đã1. a. Nhớ viết Nếu chúng mình có phép lạb. Đổi vở cho bạn để soát lỗi3. Điền chữ hoặc đặt dấu thanha. Điền vào chỗ trống s hay x?Trái nhót như ngọn đèn tín hiệuTrỏ lối ...ang mùa hè Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ ...íuThắp mùa đông ấm những đêm thâuQuả ớt như ngọn lửa đèn dầuChạm đầu lưỡi - chạm vào ...ức nóngMạch đất ta dồi dào ...ức ...ốngNên nhành cây cũng thắp ...áng quê hương. (Phạm Tiến Duật)sxssss4. Thi chọn nhanh thẻ chữ viết đúng chính tảTốt gỗ hơn tốt nước sơnMùa hè cá sông, mùa đông cá bể.C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.CHÀO CÁC EM !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_11_co_chi_thi_nen_tiet_1_nam_ho.pptx