Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tiết 12: Chị em tôi - Năm học 2020-2021
Bài tập đọc gồm 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến “ tặc lưỡi cho qua.”
Đoạn 2: Từ “Cho đến một hôm đến nên người”.
Đoạn 3: Phần còn lại.
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
Cô xin phép ba đi học nhóm.
+ Cô chị có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu ?
Cô chị không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay đi la cà ngoài đường
+ Cô chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
Cô nói dối ba như vậy đã rất nhiều lần rồi, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô đã nói dối ba nữa. Cô nói dối được nhiều lần như vậy vì bấy lâu nay ba rất tin cô.
+ Thái độ của cô chị sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?
Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.
TËp ®äcChÞ em t«i Theo Liªn H¬ng KiÓm tra bµi cò: + Đọc bài Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca + Nêu nội dung bàiThứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020TËp ®äcTiết 12: ChÞ em t«i Theo Liªn H¬ngBài tập đọc gồm 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến “ tặc lưỡi cho qua.” Đoạn 2: Từ “Cho đến một hôm đến nên người”. Đoạn 3: Phần còn lại.lễ phép,nói dối,giận dữ,tặc lưỡi,yên vị,tặc lưỡi,giả bộ,im như phỗng,cuồng phong,ráng.- Từ:- Câu: Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.sững sờ,Năn nỉ,im như phỗng,cuồng phongTìm hiểu bàiLuyện đọc ThØnh tho¶ng, hai chÞ em l¹i cêi ph¸ lªn khi nh¾c l¹i chuyÖn nã rñ b¹n vµo r¹p chiÕu bãng chäc tøc t«i, lµm cho t«i tØnh ngé.- Đọc theo cặp- ĐĐđ - Đọc trước lớp- Giáo viên đọc mẫuTÌM HIỂU BÀIĐọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:+ Cô chị xin phép ba đi đâu?Cô xin phép ba đi học nhóm.+ Cô chị có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu ?Cô chị không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay đi la cà ngoài đường + Cô chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?Cô nói dối ba như vậy đã rất nhiều lần rồi, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô đã nói dối ba nữa. Cô nói dối được nhiều lần như vậy vì bấy lâu nay ba rất tin cô. + Thái độ của cô chị sau mỗi lần nói dối ba như thế nào? + Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại cảm thấy ân hận? Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. Vì cô cũng rất thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba. Đoạn 1 nói đến chuyện gì?Ý 1: Nhiều lần cô chị đã nói dối ba.Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ? Cô em bắt chước chị, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ làm như không thấy chị. Cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ về. Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả lời là đi tập văn nghệ, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại: Chị nói đi học nhóm sao lại ở rạp chiếu bóng. Khiến cô chị sững sờ vì bị bại lộ. + Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối ? Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ, thậm chí sẽ đánh hai chị em.+ Thái độ của người cha lúc đó như thế nào ? Ông buồn rầu khuyên hai chị em ráng bảo ban nhau mà học cho nên người.Đoạn 2 nói về chuyện gì?Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ.Đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi:1. Cô chị đã thay đổi như thế nào?2. Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ? Cô chị đã thay đổi như thế nào? * Từ đó, cô không bao giờ dám nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ. Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ ? * Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình, chị lo em sao nhãng học hành và hiểu mình đã là tấm gương xấu cho em. Ba biết chuyện buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban nhau, vẻ buồn rầu của ba cũng tác động đến cô khiến cô suy nghĩ về việc làm của mình. Đoạn 3 nói lên điều gì? Ý 3: Sự thay đổi của cô chị Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.Tìm hiểu bàiLuyện đọc- Ý 1: Nhiều lần cô chị đã nói dối ba.- Từ:lễ phép,nói dối,tặc lưỡi,giận dữ,- Câu:Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên/ khi nhắc lại chuyện / nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.tặc lưỡi,yên vị,giả bộ,im như phỗng,cuồng phong,ráng.- Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ.- Ý 3: Sự thay đổi của cô chị. Nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.giả bộ,thủng thẳng,im như phỗng,cuồng phong.Tập đọcTiết 12: Chị em tôi Đọc diễn cảm 3 học sinh tiếp nối đọc toàn bài, lớp đọc thầm, tìm giọng đọc của bài. Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Với người cha đáp lại: Dịu dàng, ôn tồn khi cô chị xin phép đi học, giọng chầm buồn khi phát hiện ra con nói dối. Lời cô chị lễ phép khi xin phép ba đi học, tức bực khi mắng cô em. Lời cô em: Tinh nghịch, lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ.Luyện đọc diễn cảm: Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi, nó thủng thẳng: - Em đi tập văn nghệ. - Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à? Nó cười giả bộ ngây thơ: - Ủa, chị cũng ở đó sao ? Hồi nãy chị bảo đi học nhóm mà ! Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo: - Các con ráng bảo nhau mà học cho nên người. Tập đọcChị em tôi Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì cho bản thân?Tìm hiểu bàiLuyện đọc- Ý 1: Nhiều lần cô chị đã nói dối ba.- Từ:lễ phép,nói dối,tặc lưỡi,giận dữ,- Câu:Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên/ khi nhắc lại chuyện / nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.tặc lưỡi,yên vị,giả bộ,im như phỗng,cuồng phong,ráng.- Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ.- Ý 3: Sự thay đổi của cô chị. Nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.giả bộ,thủng thẳng,im như phỗng,cuồng phong.Tập đọcTiết 12: Chị em tôi Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan, häc giái
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_4_tiet_12_chi_em_toi_nam_hoc_2020_2021.ppt