Bài giảng Tập đọc Khối 4 - Tuần 9: Thưa chuyện với mẹ - Năm học 2020-2021

Bài giảng Tập đọc Khối 4 - Tuần 9: Thưa chuyện với mẹ - Năm học 2020-2021

Bức tranh vẽ cảnh gì?

Bức tranh vẽ một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn. Ở đó có những người thợ đang miệt mài làm việc.

Bài học được chia làm hai đoạn:

Đoạn 1: từ đầu “một nghề để kiếm sống”

Đoạn 2: phần còn lại

Hướng dẫn đọc

Đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha.

- Lời mẹ: lúc ngạc nhiên, khi cảm động dịu dàng.

Luyện đọc câu

Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.

Giải nghĩa từ

Thầy: bố, ba, cha,.

Dòng dõi quan sang: từ đời này sang đời khác đều có người làm quan.

Bất giác: (cử chỉ, hành động, cảm xúc, ý nghĩ chợt đến) thình lình, ngoài chủ định.

Cây bông: pháo hoa buộc trên cột cao, khi đốt xòe thành nhiều màu.

 

ppt 28 trang ngocanh321 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Khối 4 - Tuần 9: Thưa chuyện với mẹ - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi: Tìm câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày? Câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày là: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.Đọc đoạn 1 Đôi giày ba ta màu xanhThứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020Tập đọcCâu hỏi: Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? Những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày là: Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, lại nhìn xuống đôi bàn chân đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng. Đọc đoạn 2 :Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020Tập đọcBức tranh vẽ một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn. Ở đó có những người thợ đang miệt mài làm việc.Bức tranh vẽ cảnh gì?Tập đọcThưa chuyện với mẹThứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2020Chia đoạnBài học được chia làm hai đoạn: Đoạn 1: từ đầu “một nghề để kiếm sống” Đoạn 2: phần còn lạiHướng dẫn đọcĐọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. - Lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha. - Lời mẹ: lúc ngạc nhiên, khi cảm động dịu dàng. Luyện đọc đoạn(Lần 1)Điều ước của vua Mi - đát Luyện đọc : Từ ngữ :Tập đọcThứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2020mồn mộtcắt nghĩabễ thổinhễ nhạicúc cắcmồn mộtcắt nghĩanhễ nhạibễ thổinghèn nghẹncúc cắcnghèn nghẹn Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.Luyện đọc câuLuyện đọc đoạn(Lần 2)Giải nghĩa từThầy:Cây bông:Thầy: bố, ba, cha,..Dòng dõi quan sang: từ đời này sang đời khác đều có người làm quan.Bất giác: (cử chỉ, hành động, cảm xúc, ý nghĩ chợt đến) thình lình, ngoài chủ định.Cây bông: pháo hoa buộc trên cột cao, khi đốt xòe thành nhiều màu.Giải nghĩa từLò rèn:Nơi chế tạo bằng thủ công những vật dụng bằng kim loại như dao, liềm, cuốc, xẻng,... Lò rènGiải nghĩa từNghề thợ rèn: Là nghề mà những người thợ dùng tài khéo léo và sức lực của đôi tay để rèn sắt (kim loại) thành các dụng cụ như: dao, liềm, cuốc, xẻng,...Giải nghĩa từBễ thổi: Dụng cụ có ống, để thụt không khí vào lò cho lửa cháy để rènBễ thổi Cây bông (Pháo hoa)Tàn lửa THI ĐỌCĐọc đoạn 1Từ “Thưa” có nghĩa là gì? “Thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.Tập đọcThưa chuyện với mẹCương xin mẹ đi học nghề gì?Cương xin mẹ đi học nghề rèn.“Nghề thợ rèn” là gì?Là nghề mà những người thợ dùng tài khéo tay chân để chuyên rèn sắt thành các dụng cụ.Tập đọcThưa chuyện với mẹCương học nghề thợ rèn để làm gì? Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.“Kiếm sống” có nghĩa là gì?Tìm cách làm việc để tự nuôi mình.Tập đọcThưa chuyện với mẹ Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.- Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?Bà ngạc nhiên và phản đối.Tập đọcThưa chuyện với mẹMẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang, bố Cương cũng sẽ không chịu cho Cương đi làm nghề thợ rèn vì phải làm đầy tớ và sợ mất thể diện gia đình. Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời tha thiết: ai cũng phải có một nghề, nghề nào cũng đáng trân trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con: Cách xưng hô.Cử chỉ trong lúc trò chuyện. * Cách xưng hô đúng theo thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ, Cương nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.Tập đọc *Nội dung bài :	Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2020Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.Thưa chuyện với mẹ	- Em học tập được gì sau khi học bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ?Luyện đọc diễn cảm Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: // - Mẹ ơi! // Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ / nhễ nhại mồ hôi / mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn / theo nhau đập “cúc cắc” / và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên / như khi đốt cây bông. Củng cố Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?Mỗi người ai cũng cần phải có một nghề, nghề nghiệp nào cũng trân trọng, đáng quý.Em mơ ước mình sẽ làm gì sau này? Dặn dòVề nhà học bài và xem bài sau “Điều ước của vua Mi- đát”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_khoi_4_tuan_9_thua_chuyen_voi_me_nam_hoc_2.ppt