Bài giảng Tập đọc Khối 4 - Tuần 34: Ăn mầm đá - Năm học 2020-2021

Bài giảng Tập đọc Khối 4 - Tuần 34: Ăn mầm đá - Năm học 2020-2021

Bài chia làm 4 đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu tới dân lành.

Đoạn 2: Một hôm tới đại phong.

Đoạn 3 Bữa ấy tới khó tiêu.

Đoạn 4: Còn lại.

Ăn "mầm đá"​

 Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.

 Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:

- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. -Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.

Trạng bẩm:

- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?

 Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".

Tương truyền : Truyền miệng từ đời này sang đời khác
Thời vua Lê- chúa Trịnh : Thời kì lịch sử cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII.Nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh

pptx 27 trang ngocanh321 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Khối 4 - Tuần 34: Ăn mầm đá - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠNTập đọcĂn mầm đáCHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠNHere is where your presentation begins!Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021Khởi động Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021Tập đọcĂn mầm đáBài chia làm 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu tới dân lành.Đoạn 2: Một hôm tới đại phong.Đoạn 3 Bữa ấy tới khó tiêu.Đoạn 4: Còn lại.Ăn "mầm đá"​ Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành. Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. -Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.Trạng bẩm:- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ? Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong". Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:- "Mầm đá" đã chín chưa? Trạng đáp:- Dạ, chưa ạ. Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu. Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau. Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?- Bẩm, là tương ạ!- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ. Chúa bật cười:- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAMLưu ý cách đọc Khi đọc cần chú ý phân biệt lời các nhân vật trong truyện.+ Giọng Trạng Quỳnh : lễ phép,câu cuối truyện đọc nhẹ nhàng nhưng hàm ý răn bảo hóm hỉnh.+ Giọng Chúa Trịnh : phàn nàn lúc đầu, sau háo hức hỏi món ăn vì quá đói, cuối cùng ngạc nhiên vui vẻ vì được ăn ngon. * Đọc đúng : tương truyền,Trạng Quỳnh ,túc trựcCâu dài Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa.Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa.* Giải thích từ khóTương truyền : Truyền miệng từ đời này sang đời khácThời vua Lê- chúa Trịnh : Thời kì lịch sử cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII.Nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa TrịnhTúc trực : Có mặt thường xuyên ở chỗ nhất định để trông nom hoặc sẵn sàng làm một việc gìDã vị : Món ăn bình dân,nấu theo lối cổ truyền.LUYỆN ĐỌC NHÓMII.Tìm hiểu bài Đọc thầm đoạn 1 :Trả lời câu hỏi dưới đây Câu 1: Truyện kể dưới thời đại nào? (Khoanh tròn vào đáp án đúng) A.Thời vua Lê - chúa Trịnh B.Triều đại Nguyễn Ánh C.Thời Hồ Quý Ly D.Thời nhà NguyễnACâu 2 : Ai là người nổi tiếng thông minh và có tài châm biếm hài hước?A. Trạng Bùng B. Trạng LườngC. Trạng LợnD. Trạng QuỳnhDGiới thiệu Trạng QuỳnhThông minhThường dùng lời hài hước châm biếm thói xấu của vua chúa và quan lạiYêu thương dân lànhĐọc thầm đoạn 2 :Trả lời câu hỏi dưới đâyCâu 1: Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng Quỳnh điều gì ?Thưởng thức nhiều của ngon vật lạ mà không ngon miệngCơ thể mệt mỏi vì lo nhiều việc nướcĐói bụng mà không có gì để ănABCĐúng ghi (Đ), sai ghi (S) vào ô vuôngChúa Trịnh muốn ăn món ‘‘mầm đá’’ vì : ‘‘mầm đá’’ là món lạ ‘‘mầm đá’’ là món yêu thích Chúa Trịnh muốn ăn món ‘‘mầm đá’’ vì : ‘‘mầm đá’’ là món lạ ‘‘mầm đá’’ là món yêu thích ĐSEm có nhận xét gì về Chúa TrịnhChúa TrịnhTham của ngon vật lạChỉ biết hưởng thụ2. Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa Trịnh như thế nào? - Cho người đi lấy đá về ninh. - Chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. - Trạng bắt Chúa phải chờ đến lúc đói mèm.Đọc thầm đoạn 3,4 (Đánh dấu vào đáp án đúng)Sự khéo léo và thông minh của Trạng Quỳnh được thể hiện qua chi tiếtA.Bắt Chúa phải chờ món ăn đến đói lả.B.Bẩm Chúa rằng không có món ‘’mầm đá’’.C.Thay thế món ‘’mầm đá’’ bằng món ngon và vật lạ khác.D.Nói lái, chơi chữ để chúa không nhận ra.Em có nhận xét gì về Chúa TrịnhChúa TrịnhTham của ngon vật lạChỉ biết hưởng thụThiếu hiểu biếtKhông lo cho dânChọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong câu sau:(chưa bao giờ được ăn; đó là món lạ; rất thích món tương; đói lả ăn gì cũng ngon)‘‘ Chúa ăn tương thấy ngon miệng vì :........................................’’đói lả ăn gì cũng ngonCâu ‘‘Lúc đói ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng gì vừa miệng’’Trạng Quỳnh muốn nói điều gì?Trạng Quỳnh muốn răn dạy Chúa về cách ăn uống.Chúa TrịnhTham của ngon vật lạChỉ biết hưởng thụThiếu hiểu biếtKhông lo cho dânCâu chuyện về ăn mầm đá đã giúp em hiểu được điều gì ?*Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy một bài học về ăn uống.THANKS

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_khoi_4_tuan_34_an_mam_da_nam_hoc_2020_2021.pptx