Bài giảng môn Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23: Hoa học trò - Năm học 2020-2021

Bài giảng môn Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23: Hoa học trò - Năm học 2020-2021

 - Giọng nhẹ nhàng, suy tư;

 - Cần nhấn giọng những từ ngữ được dùng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng;

 - Sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

Đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi sau:

1.Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là“Hoa học trò”?

Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò.

2. Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?

- Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải là một đoá và cả loạt. Màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như Tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.

3. Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?

Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa hoa phượng càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.

 

ppt 21 trang ngocanh321 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23: Hoa học trò - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoa học tròThứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2021Tập đọcĐoạn 1: “Phượng không khít nhau.” Bài đọc được chia làm mấy đoạn?Bài đọc được chia làm 3 đoạn.Đoạn 2: “Nhưng hoa bất ngờ vậy?”Đoạn 3: “Bình minh câu đối đỏ.”Luyện đọc đoạnLuyện đọcmột loạtnỗi niềmmát rượichói lọilá me non - Giọng nhẹ nhàng, suy tư; - Cần nhấn giọng những từ ngữ được dùng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng; - Sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. Tìm hiểu bàiĐọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi sau:Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò.1.Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là“Hoa học trò”?2. Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?- Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải là một đoá và cả loạt. Màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như Tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần3. Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa hoa phượng càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn nonNếu có mưa lại càng tươi dịuHòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lênEm có cảm nhận gì qua đoạn văn thứ hai?Ý2: cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.Khi đọc bài Hoa học trò, em cảm nhận được điều gì? Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận vẻ đẹp độc đáo, rất riêng, lộng lẫy của hoa phượng. Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò.Bài văn miêu tả loài hoa gì? Loài hoa đó gắn với ai?*Nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM	Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.	Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.CHÀO TẠM BiỆT CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tap_doc_lop_4_tuan_23_hoa_hoc_tro_nam_hoc_2020.ppt