Bài giảng môn Tập đọc Khối 4 - Tuần 24: Vẽ về cuộc sống an toàn - Năm học 2020-2021
Đoạn 1: “được phát động Kiên Giang.”
Đoạn 1: “Chỉ cần điểm qua giải ba.”
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Luyện đọc
UNICEF (U – ni - xép)
- 50 000
- Đắk Lắk
- Đà Nẵng
Luyện đọc câu
UNICEF Việt Nam và báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.
Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
Được phát động từ tháng 4-2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,
KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ. Em hãy nêu nội dung của bài?Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021Tập đọcTranh vẽ gì?Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021Tập đọcSGK / 54Tập đọcVẽ về cuộc sống an toànBài này được chia làm mấy đoạn?Tập đọcVẽ về cuộc sống an toànBài này được chia làm .. đoạn.3Đoạn 1: “được phát động Kiên Giang.”Đoạn 3: Đoạn còn lại.Đoạn 2: “Chỉ cần điểm qua giải ba.”Tập đọcVẽ về cuộc sống an toànLuyện đọc đoạn Luyện đọc -UNICEF (U – ni - xép)- 50 000- Đắk Lắk- Đà NẵngTập đọcVẽ về cuộc sống an toàn UNICEF Việt Nam và báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. Luyện đọc câu Tập đọcVẽ về cuộc sống an toànLuyện đọc đoạnGIẢI NGHĨA TỪUNICEF (U – ni - xép)Thẩm mĩNhận thứcKhích lệÝ tưởngNgôn ngữ hội họa Tìm hiểu bàiCâu 1: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021Tập đọcVẽ về cuộc sống an toàn* Chủ đề cuộc thi vẽ là Em muốn cuộc sống an toànTranh vẽ của học sinhTập đọcVẽ về cuộc sống an toànCâu 2: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021Tập đọcVẽ về cuộc sống an toànCâu 2: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?* Cuộc thi nhận được sự hưởng ứng đông đảo của thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ mọi miền của đất nước.Câu 3: Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021Tập đọcVẽ về cuộc sống an toànCâu 3: Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?*Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toan giao thông, thật là phong phú.Câu 4: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021Tập đọcVẽ về cuộc sống an toànCâu 4: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?* Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.Câu 5 : Những dòng chữ in đậm ở đầu bản có tác dụng gì ?Câu 5 : Những dòng chữ in đậm ở đầu bản có tác dụng gì ?* Những dòng in đậm ở đầu bản tin tóm tắt thông tin và số liệu của bản tin.Nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM Được phát động từ tháng 4-2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_tap_doc_khoi_4_tuan_24_ve_ve_cuoc_song_an_toan.ppt